THE GOVERNMENT SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM ------- Independence - Freedom – Happiness
--------- No. 131/2013/ND-CP Hanoi, October 16, 2013
DECREE
ON SANCTIONING ADMINISTRATIVE VIOLATIONS OF COPYRIGHT AND RELATED RIGHTS
Pursuant to the December 25, 2001 Law on Organization of the Government;
Pursuant to the June 20, 2012, Law on handling administrative violations;
Pursuant to the June 14, 2005 Civil Code;
Pursuant to the November 29, 2005 Law on Intellectual Property and the June 19, 2009 Law
amending and supplementing a number of articles of Law on Intellectual Property;
At the proposal of the Minister of Culture, Sports and Tourism;
The Government promulgates Decree on sanctioning administrative violations of Copyright and
related rights,
Chapter 1.
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Scope of regulation
1. This Decree provides administrative violations, sanctioning forms and levels, remedial measures, competence to make minutes of administrative violations and competence to sanction administrative violations of copyright and related rights.
2. Other administrative violations of copyright and related rights not specified in this Decree shall comply with provisions on other Government’s Decrees on sanctioning administrative violations in the relevant state management domains for sanction.
Article 2. Provision on fines bracket, fines competence for individuals and organizations
1. The maximum fine level in domain of Copyright and related rights for individuals will be VND 250,000,000, for organizations will be VND 500,000,000.
2. The fines bracket specified in Chapter II of this Decree is fines bracket applied to individuals, except for cases specified in Clauses 1, 2, 3 and 4 Article 5; Clause 1 and point b Clause 2
Article 7 of this Decree. For a same violation, fines bracket applicable to organizations will be equal to twice of the fines bracket applicable to individuals.
3. The competence to impose fines of titles defined in Chapter III of this Decree is the competence applied to individuals. The competence to impose fines for organizations shall be more than twice of the competence to impose for individuals.
Article 3. Remedial measures
Apart from remedial measures specified in points d, dd, e and g Clause 1 Article 28 of the Law on handling of administrative violations, individuals and organizations committing administrative violations of copyright and related rights may also be subject to one or many of the following remedies:
1. Forcible correction of author’s name, name of the work, name of performers;
2. Forcible withdrawal of certificate of copyright registration, certificate of related-right registration;
3. Forcibly removing copies of works, performances, phonograms, video recordings, or broadcasts which are infringed in electronic form, on internet and digital environment;
4. Forcible refund of royalties, remuneration, or material benefits obtained from committing violation, to copyright or related right holders.
Chapter 2.
ADMINISTRATIVE VIOLATIONS, SANCTIONING FORMS AND REMEDIAL MEASURES
Article 4. Violations of regulation on registration
1. A fine of between VND 2,000,000 and 3,000,000 shall be imposed for failing to return a copyright or related right registration certificate after a competent agency has issued a decision invalidating or revoking it.
2. A fine of between VND 3,000,000 and 5,000,000 shall be imposed for declaring untruthfully papers, documents in dossier to be granted a copyright or related right registration certificate.
3. A fine of between VND 5,000,000 and 8,000,000 shall be imposed for using a copyright or related right registration certificate after a competent agency has issued a decision invalidating or revoking it.
4. Remedial measures
Forcible withdrawal of copyright or related right registration certificate for violations specified in Clauses 1, 2, and 3 of this Article.
Article 5. Violations of regulations on operation of collective representative organizations involving Copyright and related rights
1. A fine of between VND 500,000 and 1,000,000 shall be imposed for failing to execute the report regime about collective representative operation of Copyright and related rights to competent state agencies in accordance with regulations.
2. A fine of between VND 1,000,000 and 3,000,000 shall be imposed for carrying out activities outside the scope of the written entrustment contracts signed with copyright or related right holders.
3. A fine of between VND 3,000,000 and 5,000,000 shall be imposed for carrying out activities without the written entrustment contracts signed with copyright or related right holders.
4. A fine of between VND 5,000,000 and 10,000,000 shall be imposed for carrying out activities outside domains already licensed by competent state agency.
5. A fine of between VND 10,000,000 and 15,000,000 shall be imposed for operating under the name of a collective representative organization of copyright and related rights.
6. Remedial measures:
Forcible refund of royalties, remuneration, or material benefits obtained from committing violations specified in Clauses 2, 3, 4 and 5 of this Article, to copyright or related right holders.
Article 6. Violations of regulations on assessment of copyright and related rights
1. A fine of between VND 2,000,000 and 3,000,000 shall be imposed for conducting assessment of Copyright and related rights in case they should have refused assessment according to regulations.
2. A fine of between VND 3,000,000 and 5,000,000 shall be imposed for making untruthful assessment conclusions for self-seeking purposes.
3. Additional sanction form:
Deprivation of the right to use copyright or related right assessor cards, certificates of copyright or related right assessment organization for between 1thru 3 months, for violations specified in Clause 1 and Clause 2 of this Article.
Article 7. Violations of regulation on operation of consultancy and service organizations
1. A fine of between VND 1,000,000 and 3,000,000 shall be imposed for failing to execute the report regime about operation of consultancy and service to competent state agencies in accordance with regulations.
2. A fine of between VND 3,000,000 and 5,000,000 shall be imposed for any of the following violations:
a) Failing to satisfy conditions of heads of Copyright and related-right consultancy and service organizations in accordance with regulations;
b) Using persons who provide consultancy and services of Copyright and related rights but are not eligible in accordance with regulations.
3. A fine of between VND 5,000,000 and 10,000,000 shall be imposed for carrying out under the name of a consultancy and service organization activities of copyright and related-right consultancy and service.
Article 8. Acts of transporting, stockpiling the pirated goods
1. A fine of between VND 3,000,000 and 5,000,000 shall be imposed for transporting goods produced without permission of the copyright or related right holders.
2. A fine of between VND 5,000,000 and 10,000,000 shall be imposed for stockpiling goods produced without permission of the copyright or related right holders.
3. Additional sanction form:
Confiscation of material evidence used for committing acts of violation specified in Clause 1 and Clause 2 of this Article.
Article 9. Acts of infringing upon the right to attach one's name to or title works
1. A fine of between VND 2,000,000 and 3,000,000 shall be imposed for using a work without indicating the real name or pen name of its author or its title or indicating a wrong real name or pen name of the author or a wrong title of the work on copies of the work, phonogram, video recording or broadcast program.
2. Remedial measures:
a) Forcible correction publicly on means of mass media about false information for violation specified in Clause 1 of this Article;
b) Forcible correction of the name of author, title of the work on copies of the work, phonogram, video recording or broadcast program which contain false information about name of author, title of the work for violation specified in Clause 1 of this Article.
Article 10. Acts of infringing upon the right to protect the integrity of works
1. A fine of between VND 3,000,000 and 5,000,000 shall be imposed for arbitrarily modifying or mutilating a work causing damage to honor and prestige of the author.
2. A fine of between VND 5,000,000 and 10,000,000 shall be imposed for distorting a work causing damage to honor and prestige of the author.
3. Remedial measures:
a) Forcible correction publicly on means of mass media about inaccurate information for violation specified in Clause 1 and Clause 2 of this Article;
b) Forcibly removing copies of the work which is infringed, in electronic form, on internet and digital environment, or forcible destruction of material evidence of violation for acts specified in Clause 1 and Clause 2 of this Article.
Article 11. Acts of infringing upon the right to publicize works
1. A fine of between VND 5,000,000 and 10,000,000 shall be imposed for publishing the work without permission of the copyright holders in accordance with regulations.
2. Remedial measures:
Forcible correction publicly on means of mass media for violation specified in Clause 1 of this Article.
Article 12. Acts of infringing upon the right to make derivative works
1. A fine of between VND 5,000,000 and 10,000,000 shall be imposed for making derivative works without permission of the copyright holders.
2. Remedial measures:
Forcibly removing copies of the work which is infringed, in electronic form, on internet and digital environment, for violations specified in Clause 1of this Article.
Article 13. Acts of infringing upon the right to allow performing the works to the public
1. A fine of between VND 5,000,000 and 10,000,000 shall be imposed for live performance of a work to the public without permission of the copyright holders in accordance with regulations.
2. A fine of between VND 10,000,000 and 15,000,000 shall be imposed for performance through audio- or video-recorded programs or whatever technical means accessible by the public without permission of the copyright holder in accordance with regulations.
3. Remedial measures:
Forcibly removing copies of phonogram, video recording, which are infringed, for violation specified in Clause 2 of this Article.
Article 14. Acts of infringing upon the right to rent originals or copies of cinematographic works or computer programs
A fine of between VND 5,000,000 and 10,000,000 shall be imposed for renting originals or copies of cinematographic works or computer programs without permission of the copyright holders in accordance with regulations.
Article 15. Acts of infringing upon the right to distribute works
1. A fine of between VND 10,000,000 and 30,000,000 shall be imposed for distributing the works without permission of the copyright holders.
2. Remedial measures:
Forcibly removing copies of the work which is infringed, in electronic form, on internet and digital environment, or forcible destruction of material evidence of violation for act specified in Clause 1 of this Article.
Article 16. Acts of infringing upon the right to import originals or copies of works
1. A fine of between VND 200,000,000 and 250,000,000 shall be imposed for importing originals or copies of works without permission of the copyright holders in accordance with regulations.
2. Remedial measures:
a) Forcible re-export of material evidence used for committing acts of violation specified in Clause 1 of this Article;
b) Forcible of destruction of material evidence used for committing acts of violation specified in Clause 1 of this Article in case the remedial measure specified in point a of this Clause is not applied.
Article 17. Acts of infringing upon the right to communicate works to the public
1. A fine of between VND 15,000,000 and 30,000,000 shall be imposed for communicating a work to the public by wire or wireless means, electronic information network or any technical means without permission of the copyright holder in accordance with regulations.
2. Remedial measures:
Forcibly removing copies of the work which is infringed, for violation specified in Clause 1 of this Article.
Article 18. Acts of infringing upon the right to reproduce works
1. A fine of between VND 15,000,000 and 35,000,000 shall be imposed for reproducing the works without permission of the copyright holders.
2. Remedial measures:
Forcibly removing copies of the work which in infringed, in electronic form, on internet and digital environment, or forcible destruction of material evidence of violation for act specified in Clause 1 of this Article.
Article 19. Acts of forging signatures of authors on the works
1. A fine of between VND 10,000,000 and 15,000,000 shall be imposed for forging signatures of authors on the works.
2. Remedial measures:
Forcible destruction of material evidence used for committing acts of violation specified in Clause 1 of this Article.
Article 20. Acts of infringing upon the right to apply technological solutions to self-protect copyright
1. A fine of between VND 3,000,000 and 5,000,000 shall be imposed for internationally deleting or modifying copyright management information in electronic from attached to the original or copies of a work.
2. A fine of between VND 5,000,000 and 10,000,000 shall be imposed for intentionally canceling or deactivating technical and technological solutions applied by the copyright holder to protect copyright to his/her work .
3. A fine of between VND 10,000,000 and 20,000,000 shall be imposed for producing, assembling, mutating, distributing, importing, exporting, selling or renting devices or system to deactivate technical and technological solutions applied by the copyright holder to protect copyright to his/her work.
4. Remedial measures:
a) Forcible re-export of material evidence used for committing acts of violation for import specified in Clause 3 of this Article;
b) Forcible of destruction of material evidence used for committing acts of violation specified in Clause 2 and Clause 3 of this Article in case the remedial measure specified in point a of this Clause is not applied.
Article 21. Acts of infringing upon the right to introduce names of performers
1. A fine of between VND 2,000,000 and 3,000,000 shall be imposed for failing to state the name or stating a wrong name of the performer on phonogram, video recording or broadcast.
2. A fine of between VND 3,000,000 and 5,000,000 shall be imposed for impersonating a performer in a performance.
3. Remedial measures:
a) Forcible correction publicly on means of mass media or modifying accurate name of the performers for violation specified in Clause 1 of this Article;
b) Forcibly removing copies of phonogram, video recording which are infringed, in electronic form, on internet and digital environment, or forcible destruction of material evidence of violation for act specified in Clause 2 of this Article.
Article 22. Acts of infringing upon the right to protect the integrity of performed images
1. A fine of between VND 3,000,000 and 5,000,000 shall be imposed for arbitrarily modifying or mutilating performed images causing damage to honor and prestige of the performer.
2. A fine of between VND 5,000,000 and 10,000,000 shall be imposed for distorting performed images causing damage to honor and prestige of the performer.
3. Remedial measures:
a) Forcible correction publicly on means of mass media for violations specified in Clause 1 and Clause 2 of this Article;
b) Forcibly removing copies of the infringed performance, in electronic form, on internet and digital environment, or forcible destruction of material evidence of violation for acts specified in Clause 1 and Clause 2 of this Article.
Article 23. Acts of infringing upon the right of performers to fix live performances
1. A fine of between VND 3,000,000 and 5,000,000 shall be imposed for fixing live performance on phonogram or video recording without permission of the right holders of performer.
2. Remedial measures:
Forcibly removing copies of the infringed performance, in electronic form, on internet and digital environment, or forcible destruction of material evidence of violation for act specified in Clause 1 of this Article.
Article 24. Acts of infringing upon the right to reproduce performances
1. A fine of between VND 15,000,000 and 35,000,000 shall be imposed for act of reproduce a performance already fixed on a phonogram or video recording without permission of the right holder of performer.
2. Remedial measures:
Forcibly removing the infringing element or copies of performance, in electronic form, on internet and digital environment, or forcible destruction of material evidence of violation for act specified in Clause 1 of this Article.
Article 25. Acts of infringing upon the right to broadcast or otherwise communicate unfixed performances to the public
1. A fine of between VND 20,000,000 and 40,000,000 shall be imposed for broadcasting or otherwise communicating an unfixed performance to the public without permission of the right holder of performer, unless such performance is intended for broadcasting.
2. Remedial measures:
Forcibly removing copies of the infringed performance, in electronic form, on internet and digital environment, or forcible destruction of material evidence of violation for act specified in Clause 1 of this Article.
Article 26. Acts of infringing upon the right to distribute originals or copies of performances to the public
1. A fine of between VND 10,000,000 and 30,000,000 shall be imposed for distributing the original or copies of a performance to the public without consent of the right holder of performer.
2. Remedial measures:
Forcibly removing copies of performance, in electronic form, on internet and digital environment, or forcible destruction of material evidence of violation for act specified in Clause 1 of this Article.
Article 27. Acts of infringing upon the right to reproduce phonograms or video recordings
1. A fine of between VND 15,000,000 and 35,000,000 shall be imposed for reproducing phonograms or video recordings without permission of the right holders of producers of phonograms or video recordings.
2. Remedial measures:
Forcibly removing copies of phonogram, video recording, in electronic form, on internet and digital environment, or forcible destruction of material evidence of violation for act specified in Clause 1 of this Article.
Article 28. Acts of infringing upon the right to distribute originals or duplicates of phonograms or video recordings to the public
1. A fine of between VND 10,000,000 and 30,000,000 shall be imposed for distributing originals or duplicates of a phonogram or video recording without permission of the right holder of producers of phonograms or video recordings.
2. Remedial measures:
Forcibly removing copies of phonogram, video recording, in electronic form, on internet and digital environment, or forcible destruction of material evidence of violation for act specified in Clause 1 of this Article.
Article 29. Acts of using phonograms or video recordings already published for commercial purposes
1. A fine of between VND 5,000,000 and 10,000,000 shall be imposed for using a phonogram or video recording already published for commercial purpose in restaurants, tourist accommodation establishments, stores, supermarkets without paying royalty or remuneration for such use to copyright owner, related-right owner in accordance with regulations.
2. A fine of between VND 10,000,000 and 15,000,000 shall be imposed for any of the following violations:
a) Using a phonogram or video recording already published for commercial purpose to broadcast without paying royalty or remuneration for such use to copyright owner, related-right owner in accordance with regulations;
b) Using a phonogram or video recording already published for commercial purpose in domains of aviation, public traffic and other trading operations without paying royalty or remuneration for such use to owner in accordance with regulations.
3. A fine of between VND 15,000,000 and 25,000,000 shall be imposed for using a phonogram or video recording already published for commercial purpose in karaoke service, post and telecommunication service, digital environment business establishments without paying royalty
or remuneration for such use to copyright owner, related-right owner in accordance with regulations.
4. Remedial measures:
Forcibly removing copies of phonogram, video recording, in electronic form, on internet and digital environment, for acts specified in Clause 2 and Clause 3 of this Article.
Article 30. Acts of infringing upon the right to broadcast or rebroadcast broadcasts
1. A fine of between VND 70,000,000 and 100,000,000 shall be imposed for acts of broadcasting or rebroadcasting a broadcast without permission of the right holder of the broadcasting organization.
2. Remedial measures:
Forcibly removing copies of fixed broadcasts which are fringed in electronic form, on the Internet and digital environment for violations specified in Clause 1of this Article.
Article 31. Acts of infringing upon the right to distribute broadcasts to the public
1. A fine of between VND 10,000,000 and 30,000,000 shall be imposed for acts of distributing copies of broadcasts without permission of the right holder of the broadcasting organization.
2. Remedial measures:
Forcibly removing copies of broadcasts in electronic form, on the Internet and digital environment, or forcible destruction of material evidence used for committing violations for acts specified in Clause 1of this Article.
Article 32. Acts of infringing upon the right to fix broadcasts
1. A fine of between VND 10,000,000 and 15,000,000 shall be imposed for acts of fixing broadcasts without permission of the right holder of the broadcasting organization.
2. Remedial measures:
Forcibly removing copies of broadcasts in electronic form, on the Internet and digital environment, or forcible destruction of material evidence used for committing violations for acts specified in Clause 1of this Article.
Article 33. Acts of infringing upon the right to reproduce broadcasts
1. A fine of between VND 15,000,000 and 35,000,000 shall be imposed for reproducing a fixed broadcast without permission of the right holder of the broadcasting organization.
2. Remedial measures:
Forcibly removing copies of broadcasts in electronic form, on the Internet and digital environment, or forcible destruction of material evidence used for committing violations for acts specified in Clause 1of this Article.
Article 34. Acts of reciting phonograms, video recordings, broadcasts
1. A fine of between VND 5,000,000 and 10,000,000 shall be imposed for reciting phonograms or video recordings without permission of the right holders of producers of phonograms or video recordings.
2. A fine of between VND 10,000,000 and 20,000,000 shall be imposed for acts of reciting broadcasts without permission of the right holder of the broadcasting organization.
3. Remedial measures:
Forcibly removing copies of phonograms, video recordings, broadcasts which are infringed in electronic form, on the Internet and digital environment, or forcible destruction of material evidence used for committing violations for acts specified in Clause 1and Clause 2 of this Article.
Article 35. Acts of infringing upon the right to apply technological solutions to self-protect related rights
1. A fine of between VND 3,000,000 and 5,000,000 shall be imposed for disengaging or modifying right management information in electronic form without permission of the related right holder.
2. A fine of between VND 5,000,000 and 10,000,000 shall be imposed for intentionally canceling or deactivating technical solutions applied by the related right holder to protect his/ her/its related rights.
3. A fine of between VND 10,000,000 and 20,000,000 shall be imposed for broadcasting, distributing or importing for public distribution fixed performances and copies thereof or phonograms or video recordings with cancelled or modified right management information in electronic form without permission of the related right holder.
4. A fine of between VND 20,000,000 and 30,000,000 shall be imposed for producing, assembling, mutating, distributing, importing, exporting, selling or renting devices or system that help illegally decode encrypted program-carrying satellite signals.
5. A fine of between VND 30,000,000 and 40,000,000 shall be imposed for intentionally receiving or relaying encrypted program-carrying satellite signals without permission of the lawful distributor.
6. Remedial measures:
a) Forcible re-export of material evidence used for committing acts of violation, for acts of import specified in Clause 3 and Clause 4 of this Article;
b) Forcible of destruction of material evidence used for committing acts of violation specified in Clauses 2, 3, 4 and 5 of this Article in case the remedial measure specified in point a of this Clause is not applied.
Chapter 3.
COMPETENCE TO SANCTION ADMINISTRATIVE VIOLATIONS
Article 36. Competence to make minutes of administrative violations
Titles specified in Articles 37, 38, 39 and 40 of this Decree and civil servants, public employees on their duty of inspection and examination, upon detecting administrative violations of copyright and related rights shall be entitled to make minutes of administrative violations in accordance with regulations.
Article 37. Competence to sanction administrative violations of chairpersons of People’s Committees of all levels
1. Chairpersons of the communal People’s Committees have right:
a) To impose fine up to VND 5,000,000;
b) Confiscate material evidence used for committing acts of administrative violation with value not exceeding the fine level specified in point a of this Clause;
c) To apply remedial measures specified in point dd Clause 1 Article 28 of the Law on handling of administrative violations.
2. Chairpersons of the district-level People’s Committees have right:
a) To impose fine up to VND 50,000,000;
b) Deprive the right to use the practice certificate with a defined term;
c) Confiscate material evidence used for committing acts of administrative violation with value not exceeding the fine level specified in point a of this Clause;
d) To apply remedial measures specified in point dd and point e Clause 1 Article 28 of the Law on handling of administrative violations and Clauses 1, 2, 3 and 4 Article 3 of this Decree.
3. Chairpersons of the provincial People’s Committees have right:
a) To impose fine up to VND 250,000,000;
b) Confiscate the right to use the practice certificate with a defined term;
c) To confiscate material evidence used for committing acts of administrative violation;
d) To apply remedial measures specified in Article 3 of this Decree.
Article 38. Competence to sanction administrative violations of Culture, Sports and Tourism inspectorate agencies and other specialized inspectorate agencies
1. Inspectors of Culture, Sports and Tourism on their duty have rights:
a) To impose fine up to VND 500,000;
b) Confiscate material evidence used for committing acts of administrative violation with value not exceeding the fine level specified in point a of this Clause;
c) To apply remedial measures specified in point dd Clause 1 Article 28 of the Law on handling of administrative violations.
2. The Chief Inspectors of the provincial Departments of Culture, Sports and Tourism, chiefs of specialized inspectorate teams at Department level have rights:
a) To impose fine up to VND 50,000,000;
b) Confiscate the right to use the practice certificate with a defined term;
c) Confiscate material evidence used for committing acts of administrative violation with value not exceeding the fine level specified in point a of this Clause;
d) To apply remedial measures specified in Article 3 of this Decree.
3. The Chiefs of specialized inspectorate teams at Ministerial level have rights:
a) To impose fine up to VND 175,000,000;
b) Confiscate the right to use the practice certificate with a defined term;
c) Confiscate material evidence used for committing acts of administrative violation with value not exceeding the fine level specified in point a of this Clause;
d) To apply remedial measures specified in Article 3 of this Decree.
4. The Chief Inspector of the Ministry of Culture, Sports and Tourism has rights:
a) To impose fine up to VND 250,000,000;
b) Confiscate the right to use the practice certificate with a defined term;
c) To confiscate material evidence used for committing acts of administrative violation;
d) To apply remedial measures specified in Article 3 of this Decree.
5. Competence to sanction administrative violations of other specialized inspectorate agencies
Inspectors and chief inspectors of specialized inspectorate agencies and persons, agencies assigned task of other specialized inspection have competence to sanction against administrative violations of copyright and related rights under their state management sectors specified in Chapter II of this Decree.
Article 39. Competence to sanction administrative violations of People’s Public Security
1. People's policemen on their duty have right to impose a fine up to VND 500,000.
2. Heads of police posts and heads of people's policemen as prescribed in Clause 1 of this Article have right to impose a fine up to VND 1,500,000.
3. Commune-level police heads, heads of police stations, and heads of border-gate or export- processing zone police posts have rights:
a) To impose fine up to VND 2,500,000;
b) Confiscate material evidence used for committing acts of administrative violation with value not exceeding the fine level specified in point a of this Clause;
c) To apply remedial measures specified in point dd Clause 1 Article 28 of the Law on handling of administrative violations.
3. District-level police heads, Directors of provincial police sections including Directors of police sections for administrative management of social order, heads of police sections for investigation of social order-related crimes, directors of police sections for investigation of economic management order and position-related crimes, directors of Internal Political Security sections, directors of economic security sections, directors of cultural and thought security sections, directors of information security sections, directors of immigration management sections have rights:
a) To impose fine up to VND 25,000,000;
b) Confiscate the right to use the practice certificate with a defined term;
c) Confiscate material evidence used for committing acts of administrative violation with value not exceeding the fine level specified in point a of this Clause;
d) To apply remedial measures specified in point dd and point e Clause 1 Article 28 of the Law on handling of administrative violations and Clauses 1, 2, 3 and 4 Article 3 of this Decree.
4. Directors of provincial-level Police Departments have rights:
a) To impose fine up to VND 50,000,000;
b) Confiscate the right to use the practice certificate with a defined term;
c) Confiscate material evidence used for committing acts of administrative violation with value not exceeding the fine level specified in point a of this Clause;
d) To apply remedial measures specified in point dd and point e Clause 1 Article 28 of the Law on handling of administrative violations and Clauses 1, 2, 3 and 4 Article 3 of this Decree.
5. The director of Department of Internal Political Security, director of Department of Economic Security, Director of Department of cultural and thought security, director of Department of information security, director of the Police Department for Administrative Management of Social Order, the director of the Police Department for Investigation of Social Order-Related Crimes, the director of the Police Department for Investigation of Economic Management Order and Position-Related Crimes, the director of the Police Department for preventing and combating crimes using high technologies, the director of the Immigration Management Department have rights:
a) To impose fine up to VND 250,000,000;
b) Confiscate the right to use the practice certificate with a defined term;
c) To confiscate material evidence used for committing acts of administrative violation;
d) To apply remedial measures specified in point dd and point e Clause 1 Article 28 of the Law on handling of administrative violations and Clauses 1, 2, 3 and 4 Article 3 of this Decree.
Article 40. Competence to sanction administrative violations of Border guards, Maritime Polices, Customs agencies and market management agencies
1. Persons competent to sanction of border guards have competence to sanction administrative violations and apply remedial measures for administrative violations specified in this Decree in accordance with Article 40 of the Law on handling of administrative violations.
2. Persons competent to sanction of maritime polices have competence to sanction administrative violations and apply remedial measures for administrative violations specified in this Decree in accordance with Article 41 of the Law on handling of administrative violations.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. Persons competent to sanction of customs agencies have competence to sanction administrative violations and apply remedial measures for administrative violations specified in this Decree in accordance with Article 42 of the Law on handling of administrative violations.
4. Persons competent to sanction of market management agencies have competence to sanction administrative violations and apply remedial measures for administrative violations specified in this Decree in accordance with Article 45 of the Law on handling of administrative violations.
Chapter 4.
PROVISIONS OF IMPLEMENTATION
Article 41. Effect
1. This Decree takes effect on December 15, 2013.
2. The Government's Decree No. 47/2009/ND-CP, dated May 13, 2009, on sanctioning administrative violations on copyright, related rights and Decree No. 109/2011/ND-CP dated December 02, 2012, amending and supplementing a number of Articles of Government's Decree No. 47/2009/ND-CP, dated May 13, 2009, on sanctioning administrative violations on copyright, related rights cease to be effective on the effective date of this Decree.
Article 42. Transitional provisions
For acts of administrative violations in domain of copyright and related rights which happened before July 01, 2013, and are detected after that or are being considered for settlement, provisions beneficial for the infringing organizations and individuals are applied.
Article 43. Responsibility for implementation of the Decree
1. The Ministry of Culture, Sports and Tourism shall assume the prime responsibility for, and coordinate with relevant Ministries and sectors in guiding and organizing implementation of this Decree.
2. Ministers, Heads of ministerial-level agencies, Heads of Governmental agencies, chairpersons of People’s Committees of provinces and central-affiliated cities shall implement this Decree.
ON BEHALF OF THE GOVERNMENT PRIME MINISTER
Nguyen Tan Dung
Unofficial translated by LPVN
CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------- Số: 131/2013/NĐ-CP Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2013
NGHỊ ĐỊNH
QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Bộ luật dân sự ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Căn cứ Luật sở hữu trí tuệ ngày 29 tháng 11 năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ ngày 19 tháng 6 năm 2009;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan,
Chương 1.
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1. Nghị định này quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức và mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan.
2. Các hành vi vi phạm hành chính khác về quyền tác giả, quyền liên quan không quy định tại Nghị định này thì được áp dụng theo quy định tại các Nghị định khác của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước có liên quan để xử phạt.
Điều 2. Quy định khung phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức
1. Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan đối với cá nhân là 250.000.000 đồng, đối với tổ chức là 500.000.000 đồng.
2. Khung phạt tiền quy định tại Chương II Nghị định này là khung phạt tiền áp dụng đối với cá nhân, trừ trường hợp quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 5; Khoản 1 và Điểm b Khoản 2 Điều 7 Nghị định này. Đối với cùng một hành vi vi phạm, khung phạt tiền đối với tổ chức gấp 02 lần khung phạt tiền đối với cá nhân.
3. Thẩm quyền phạt tiền của các chức danh quy định tại Chương III Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với cá nhân. Thẩm quyền phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân.
Điều 3. Biện pháp khắc phục hậu quả �
Ngoài các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ, e và g Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính, hành vi vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan còn có thể bị áp dụng một hoặc các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
1. Buộc sửa lại đúng tên tác giả, tên tác phẩm, tên người biểu diễn;
2. Buộc thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan;
3. Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số;
4. Buộc hoàn trả cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.
Chương 2.
HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, HÌNH THỨC XỬ PHẠT, BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ
Điều 4. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không nộp lại Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan khi cơ quan có thẩm quyền đã có quyết định hủy bỏ hiệu lực hoặc thu hồi.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi kê khai không trung thực các giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan.
3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan khi có quyết định hủy bỏ hiệu lực hoặc thu hồi của cơ quan có thẩm quyền.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan đối với hành vi quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này.
Điều 5. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện chế độ báo cáo về hoạt động đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động ngoài phạm vi hợp đồng ủy quyền bằng văn bản với chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi thực hiện các hoạt động mà không có hợp đồng ủy quyền bằng văn bản với chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan.
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động ngoài lĩnh vực đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.
5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi mạo danh tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan để hoạt động.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc hoàn trả cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất thu được từ việc thực hiện hành vi quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này.
Điều 6. Hành vi vi phạm quy định về giám định quyền tác giả, quyền liên quan
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi thực hiện giám định về quyền tác giả, quyền liên quan trong trường hợp phải từ chối giám định theo quy định.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi kết luận giám định sai sự thật để trục lợi.
3. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tước quyền sử dụng Thẻ giám định viên, Giấy chứng nhận tổ chức giám định về quyền tác giả, quyền liên quan từ 1 tháng đến 3 tháng đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.
Điều 7. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của tổ chức tư vấn, dịch vụ
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện chế độ báo cáo về hoạt động tư vấn, dịch vụ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không bảo đảm điều kiện của người đứng đầu tổ chức tư vấn, dịch vụ về quyền tác giả, quyền liên quan theo quy định;
b) Sử dụng người tư vấn, dịch vụ về quyền tác giả, quyền liên quan không đủ điều kiện theo quy định.
3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi mạo danh tổ chức tư vấn, dịch vụ để tiến hành các hoạt động tư vấn, dịch vụ về quyền tác giả, quyền liên quan.
Điều 8. Hành vi vận chuyển, tàng trữ hàng hóa sao chép lậu
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vận chuyển hàng hóa được sản xuất mà không được phép của chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi tàng trữ hàng hóa được sản xuất mà không được phép của chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan.
3. Hình thức xử phạt bổ sung: �
Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.
Điều 9. Hành vi xâm phạm quyền đứng tên, đặt tên tác phẩm
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng tác phẩm mà không nêu tên thật, bút danh tác giả, tên tác phẩm hoặc nêu không đúng tên thật hoặc bút danh tác giả, tên tác phẩm trên bản sao tác phẩm, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai lệch đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này;
b) Buộc sửa lại đúng tên tác giả, tên tác phẩm trên bản sao tác phẩm, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có thông tin sai lệch về tên tác giả, tên tác phẩm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 10. Hành vi xâm phạm quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai sự thật đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này;
b) Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.
Điều 11. Hành vi xâm phạm quyền công bố tác phẩm
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi công bố tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 12. Hành vi xâm phạm quyền làm tác phẩm phái sinh
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: �
Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 13. Hành vi xâm phạm quyền cho phép biểu diễn tác phẩm trước công chúng
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi biểu diễn trực tiếp tác phẩm trước công chúng mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi biểu diễn tác phẩm thông qua các chương trình ghi âm, ghi hình hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào mà công chúng có thể tiếp cận được mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả: �
Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này. �
Điều 14. Hành vi xâm phạm quyền cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi cho thuê bản gốc, bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định.
Điều 15. Hành vi xâm phạm quyền phân phối tác phẩm
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi phân phối tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 16. Hành vi xâm phạm quyền nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm
1. Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng đối với hành vi nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: �
a) Buộc tái xuất tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này; �
b) Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong trường hợp không áp dụng được biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm a Khoản này. �
Điều 17. Hành vi xâm phạm quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng
1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này. �
Điều 18. Hành vi xâm phạm quyền sao chép tác phẩm
1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với hành vi sao chép tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 19. Hành vi giả mạo chữ ký của tác giả trên tác phẩm
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi giả mạo chữ ký của tác giả trên tác phẩm.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: �
Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này. �
Điều 20. Hành vi xâm phạm quyền áp dụng biện pháp công nghệ để tự bảo vệ quyền tác giả
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi cố ý xóa, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử gắn với bản gốc hoặc bản sao tác phẩm.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật, công nghệ do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị hoặc hệ thống làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật, công nghệ do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả: �
a) Buộc tái xuất tang vật vi phạm đối với hành vi nhập khẩu quy định tại Khoản 3 Điều này; �
b) Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này trong trường hợp � không áp dụng được biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm a Khoản này. �
Điều 21. Hành vi xâm phạm quyền được giới thiệu tên của người biểu diễn
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không nêu tên hoặc nêu không đúng tên người biểu diễn trên bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi mạo danh người biểu diễn để biểu diễn tác phẩm.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả: �
a) Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng hoặc buộc sửa lại đúng tên người biểu diễn đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này;
b) Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này.
Điều 22. Hành vi xâm phạm quyền bảo vệ sự toàn vẹn hình tượng biểu diễn
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén hình tượng biểu diễn gây phương hại đến danh dự và uy tín của người biểu diễn.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi xuyên tạc hình tượng biểu diễn gây phương hại đến danh dự và uy tín của người biểu diễn.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này;
b) Buộc dỡ bỏ bản sao cuộc biểu diễn vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.
Điều 23. Hành vi xâm phạm quyền định hình cuộc biểu diễn trực tiếp của người biểu diễn
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi định hình cuộc biểu diễn trực tiếp trên bản ghi âm, ghi hình mà không được phép của chủ sở hữu quyền của người biểu diễn.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao cuộc biểu diễn vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 24. Hành vi xâm phạm quyền sao chép cuộc biểu diễn
1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với hành vi sao chép cuộc biểu diễn đã được định hình trên bản ghi âm, ghi hình mà không được phép của chủ sở hữu quyền của người biểu diễn.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hoặc dỡ bỏ bản sao cuộc biểu diễn dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 25. Hành vi xâm phạm quyền phát sóng hoặc truyền theo cách khác đến công chúng cuộc biểu diễn chưa được định hình
1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi phát sóng hoặc truyền theo cách khác đến công chúng cuộc biểu diễn chưa được định hình mà không được phép của chủ sở hữu quyền của người biểu diễn, trừ trường hợp cuộc biểu diễn đó nhằm mục đích phát sóng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: �
Buộc dỡ bỏ bản sao cuộc biểu diễn vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 26. Hành vi xâm phạm quyền phân phối đến công chúng bản gốc hoặc bản sao cuộc biểu diễn
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi phân phối đến công chúng bản gốc hoặc bản sao cuộc biểu diễn mà không được phép của chủ sở hữu quyền của người biểu diễn.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao cuộc biểu diễn dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 27. Hành vi xâm phạm quyền sao chép bản ghi âm, ghi hình
1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với hành vi sao chép bản ghi âm, ghi hình mà không được phép của chủ sở hữu quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 28. Hành vi xâm phạm quyền phân phối đến công chúng bản gốc hoặc bản sao bản ghi âm, ghi hình
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi phân phối đến công chúng bản gốc hoặc bản sao bản ghi âm, ghi hình mà không được phép của chủ sở hữu quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 29. Hành vi sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã công bố nhằm mục đích thương mại
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã công bố nhằm mục đích thương mại trong nhà hàng, cơ sở lưu trú du lịch, cửa hàng, siêu thị mà không trả tiền sử dụng cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan theo quy định.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã công bố nhằm mục đích thương mại để phát sóng mà không trả tiền sử dụng cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan theo quy định;
b) Sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã công bố nhằm mục đích thương mại trong lĩnh vực hàng không, giao thông công cộng và các hoạt động kinh doanh thương mại khác mà không trả tiền sử dụng cho chủ sở hữu theo quy định.
3. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã công bố nhằm mục đích thương mại trong cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ bưu chính viễn thông, môi trường kỹ thuật số mà không trả tiền sử dụng cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan theo quy định.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số đối với hành vi quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này.
Điều 30. Hành vi xâm phạm quyền phát sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng
1. Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi phát sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng mà không được phép của chủ sở hữu quyền của tổ chức phát sóng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao bản định hình chương trình phát sóng vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 31. Hành vi xâm phạm quyền phân phối đến công chúng chương trình phát sóng
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi phân phối đến công chúng bản sao chương trình phát sóng mà không được phép của chủ sở hữu quyền của tổ chức phát sóng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao chương trình phát sóng dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 32. Hành vi xâm phạm quyền định hình chương trình phát sóng
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi định hình chương trình phát sóng mà không được phép của chủ sở hữu quyền của tổ chức phát sóng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao chương trình phát sóng dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 33. Hành vi xâm phạm quyền sao chép chương trình phát sóng
1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với hành vi sao chép bản định hình chương trình phát sóng mà không được phép của chủ sở hữu quyền của tổ chức phát sóng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao chương trình phát sóng dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 34. Hành vi trích ghép bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng �
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi trích ghép bản ghi âm, ghi hình mà không được phép của chủ sở hữu quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi trích ghép chương trình phát sóng mà không được phép của chủ sở hữu quyền của tổ chức phát sóng.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.
Điều 35. Hành vi xâm phạm quyền áp dụng biện pháp công nghệ để tự bảo vệ quyền liên quan
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi dỡ bỏ hoặc thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền liên quan thực hiện để bảo vệ quyền liên quan của mình.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi phát sóng, phân phối, nhập khẩu để phân phối đến công chúng cuộc biểu diễn, bản sao cuộc biểu diễn đã được định hình hoặc bản ghi âm, ghi hình khi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử đã bị dỡ bỏ hoặc thay đổi mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan.
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị hoặc hệ thống giải mã trái phép tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.
5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi cố ý thu và phân phối tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa mà không được phép của người phân phối hợp pháp.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tái xuất tang vật vi phạm đối với hành vi nhập khẩu quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này;
b) Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này trong trường hợp không áp dụng được biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm a Khoản này.
Chương 3.
THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
Điều 36. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
Các chức danh quy định tại các điều 37, 38, 39 và 40 Nghị định này và công chức, viên chức đang thi hành nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra khi phát hiện hành vi vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan thì được quyền lập biên bản vi phạm hành chính theo quy định.
Điều 37. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền: �
a) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng; �
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm � a Khoản này; �
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi � phạm hành chính. �
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền: �
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; �
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn; �
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm � a Khoản này; �
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định Điểm đ và Điểm e Khoản 1 Điều 28 của � Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này. �
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: �
a) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng; �
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn; �
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính; �
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này. �
Điều 38. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra văn hóa, thể thao và du lịch và thanh tra chuyên ngành khác
1. Thanh tra viên văn hóa, thể thao và du lịch đang thi hành công vụ có quyền: �
a) Phạt tiền đến 500.000 đồng; �
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm � a Khoản này; �
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi � phạm hành chính. �
2. Chánh Thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp Sở có quyền:
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; �
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn; �
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm a Khoản này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.
3. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp Bộ có quyền: �
a) Phạt tiền đến 175.000.000 đồng; �
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn; �
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm � a Khoản này; �
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này. �
4. Chánh Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có quyền: �
a) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng; �
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn; �
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính; �
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này. �
5. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra chuyên ngành khác �
Thanh tra viên và Chánh Thanh tra các cơ quan thanh tra chuyên ngành và người, cơ quan được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành khác có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của mình được quy định tại Chương II Nghị định này.
Điều 39. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Công an nhân dân
1. Chiến sỹ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Trạm trưởng, đội trưởng của người được quy định tại Khoản 1 Điều này có quyền phạt tiền đến 1.500.000 đồng.
3. Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng Trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất có quyền:
a) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm a Khoản này;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
4. Trưởng Công an cấp huyện; Trưởng phòng Công an cấp tỉnh gồm Trưởng phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Trưởng phòng An ninh chính trị nội bộ, Trưởng phòng An ninh kinh tế, Trưởng phòng An ninh văn hóa, tư tưởng, Trưởng phòng An ninh thông tin, Trưởng phòng Quản lý xuất nhập cảnh có quyền:
a) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm a Khoản này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.
5. Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền: �
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; �
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn; �
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm � a Khoản này; �
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này. �
6. Cục trưởng Cục An ninh chính trị nội bộ, Cục trưởng Cục An ninh kinh tế, Cục trưởng Cục An ninh văn hóa, tư tưởng, Cục trưởng Cục An ninh thông tin, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh có quyền:
a) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.
Điều 40. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan và Quản lý thị trường
1. Những người có thẩm quyền xử phạt của Bộ đội biên phòng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo quy định tại Điều 40 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
2. Những người có thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo quy định tại Điều 41 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
3. Những người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Hải quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo quy định tại Điều 42 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
4. Những người có thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo quy định tại Điều 45 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
Chương 4.
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 41. Hiệu lực thi hành
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 12 năm 2013.
2. Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan và Nghị định số 109/2011/NĐ-CP ngày 02 tháng 12 năm 2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.
Điều 42. Điều khoản chuyển tiếp
Đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan xảy ra trước ngày 01 tháng 7 năm 2013 mà sau đó mới bị phát hiện hoặc đang xem xét giải quyết thì áp dụng các quy định có lợi cho cá nhân, tổ chức vi phạm.
Điều 43. Trách nhiệm thi hành Nghị định
1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan hướng dẫn, tổ chức thực hiện Nghị định này.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG
Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; � - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; � - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; � - HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; � - Văn phòng TW và các Ban của Đảng; � - Văn phòng Tổng Bí thư; � Nguyễn Tấn Dũng - Văn phòng Chủ tịch nước; � - Hội đồng Dân tộc và các UB của Quốc hội; � - Văn phòng Quốc hội; � - Tòa án nhân dân tối cao; � - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; �
- UB Giám sát tài chính Quốc gia; � - Kiểm toán Nhà nước; � - Ngân hàng Chính sách xã hội; � - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; � - Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; � - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; � - VPCP: BTCN; các PCN, Trợ lý TTCP, Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; � - Lưu: Văn thư, KGVX (3b). �