À propos de la propriété intellectuelle Formation en propriété intellectuelle Respect de la propriété intellectuelle Sensibilisation à la propriété intellectuelle La propriété intellectuelle pour… Propriété intellectuelle et… Propriété intellectuelle et… Information relative aux brevets et à la technologie Information en matière de marques Information en matière de dessins et modèles industriels Information en matière d’indications géographiques Information en matière de protection des obtentions végétales (UPOV) Lois, traités et jugements dans le domaine de la propriété intellectuelle Ressources relatives à la propriété intellectuelle Rapports sur la propriété intellectuelle Protection des brevets Protection des marques Protection des dessins et modèles industriels Protection des indications géographiques Protection des obtentions végétales (UPOV) Règlement extrajudiciaire des litiges Solutions opérationnelles à l’intention des offices de propriété intellectuelle Paiement de services de propriété intellectuelle Décisions et négociations Coopération en matière de développement Appui à l’innovation Partenariats public-privé Outils et services en matière d’intelligence artificielle L’Organisation Travailler avec nous Responsabilité Brevets Marques Dessins et modèles industriels Indications géographiques Droit d’auteur Secrets d’affaires Académie de l’OMPI Ateliers et séminaires Application des droits de propriété intellectuelle WIPO ALERT Sensibilisation Journée mondiale de la propriété intellectuelle Magazine de l’OMPI Études de cas et exemples de réussite Actualités dans le domaine de la propriété intellectuelle Prix de l’OMPI Entreprises Universités Peuples autochtones Instances judiciaires Ressources génétiques, savoirs traditionnels et expressions culturelles traditionnelles Économie Financement Actifs incorporels Égalité des genres Santé mondiale Changement climatique Politique en matière de concurrence Objectifs de développement durable Technologies de pointe Applications mobiles Sport Tourisme PATENTSCOPE Analyse de brevets Classification internationale des brevets Programme ARDI – Recherche pour l’innovation Programme ASPI – Information spécialisée en matière de brevets Base de données mondiale sur les marques Madrid Monitor Base de données Article 6ter Express Classification de Nice Classification de Vienne Base de données mondiale sur les dessins et modèles Bulletin des dessins et modèles internationaux Base de données Hague Express Classification de Locarno Base de données Lisbon Express Base de données mondiale sur les marques relative aux indications géographiques Base de données PLUTO sur les variétés végétales Base de données GENIE Traités administrés par l’OMPI WIPO Lex – lois, traités et jugements en matière de propriété intellectuelle Normes de l’OMPI Statistiques de propriété intellectuelle WIPO Pearl (Terminologie) Publications de l’OMPI Profils nationaux Centre de connaissances de l’OMPI Série de rapports de l’OMPI consacrés aux tendances technologiques Indice mondial de l’innovation Rapport sur la propriété intellectuelle dans le monde PCT – Le système international des brevets ePCT Budapest – Le système international de dépôt des micro-organismes Madrid – Le système international des marques eMadrid Article 6ter (armoiries, drapeaux, emblèmes nationaux) La Haye – Le système international des dessins et modèles industriels eHague Lisbonne – Le système d’enregistrement international des indications géographiques eLisbon UPOV PRISMA UPOV e-PVP Administration UPOV e-PVP DUS Exchange Médiation Arbitrage Procédure d’expertise Litiges relatifs aux noms de domaine Accès centralisé aux résultats de la recherche et de l’examen (WIPO CASE) Service d’accès numérique aux documents de priorité (DAS) WIPO Pay Compte courant auprès de l’OMPI Assemblées de l’OMPI Comités permanents Calendrier des réunions WIPO Webcast Documents officiels de l’OMPI Plan d’action de l’OMPI pour le développement Assistance technique Institutions de formation en matière de propriété intellectuelle Mesures d’appui concernant la COVID-19 Stratégies nationales de propriété intellectuelle Assistance en matière d’élaboration des politiques et de formulation de la législation Pôle de coopération Centres d’appui à la technologie et à l’innovation (CATI) Transfert de technologie Programme d’aide aux inventeurs WIPO GREEN Initiative PAT-INFORMED de l’OMPI Consortium pour des livres accessibles L’OMPI pour les créateurs WIPO Translate Speech-to-Text Assistant de classification États membres Observateurs Directeur général Activités par unité administrative Bureaux extérieurs Avis de vacance d’emploi Achats Résultats et budget Rapports financiers Audit et supervision
Arabic English Spanish French Russian Chinese
Lois Traités Jugements Recherche par ressort juridique

Loi n° 42/2019/QH14 du 14 juin 2019 portant modification de la loi sur les assurances et la loi sur la propriété intellectuelle, Viet Nam

Retour
Version la plus récente dans WIPO Lex
Détails Détails Année de version 2020 Dates Entrée en vigueur: 1 novembre 2019 Adopté/e: 14 juin 2019 Type de texte Principales lois de propriété intellectuelle Sujet Brevets (Inventions), Dessins et modèles industriels, Marques, Indications géographiques, Propriété industrielle Sujet (secondaire) Mise en application des droits, Organe de réglementation de la PI, Divers

Documents disponibles

Texte(s) principal(aux) Textes connexe(s)
Texte(s) princip(al)(aux) Texte(s) princip(al)(aux) Vietnamien Luật số 42/2019/QH14 ngày 14/6/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm, Luật Sở Hữu Trí Tuệ         Français Loi n° 42/2019/QH14 du 14 juin 2019 portant modification de la loi sur les assurances et la loi sur la propriété intellectuelle      Anglais Law No. 42/2019/QH14 of June 14, 2019, Amending the Law on Insurance Business and the Law on Intellectual Property        
 
Télécharger le PDF open_in_new
 
Télécharger le PDF open_in_new
 Law No. 42/2019/QH14 of June 14, 2019, amending the Law on Insurance Business and the Law on Intellectual Property

NATIONAL ASSEMBLY SOCIAL REPUBLIC OF VIETNAM -------- Independence - Freedom - Happiness

---------------

No. 42/2019/QH14

LAW

AMENDMENTS TO SOME ARTICLES OF LAW ON INSURANCE BUSINESS AND LAW ON INTELLECTUAL PROPERTY

Pursuant to Constitution of the Socialist Republic of Vietnam;

The National Assembly promulgated Law on amendments to some articles of Law on Insurance Business No. 24/2000 / QH10 amended to some articles in accordance with Law No. 61/2010 / QH12 and Law on Intellectual Property No. 50/2005 / QH11 amended to some articles in accordance with Law No. 36/2009 / QH12.

Article 1. Amendments to Law on Insurance Business

1. Addition of Clauses 21, 22, 23, 24, 25 and 26 after Clause 20 of Article 3:

"21. Insurance auxiliary service is an integral part of insurance business activities, implemented by insurers, insurance brokers, other organizations and individuals for profit purpose, including insurance consulting, insurance risk assessment, actuarial analysis, insurance loss assessment, insurance claim assistance.

22. Insurance consulting is an activity that provides consulting services on insurance programs, insurance products, insurance risk management, prevention and reduction of losses.

23. Insurance risk assessment is an activity that identifies, classifies and assesses the nature and extent of risks, assesses the risk management on people and property and civil liability as a basis for insurance participation.

2

24. Actuarial analysis includes collection and analysis of statistical data; calculation of insurance premiums, professional reserves, capital, solvency margin; evaluation of business performance results and determination enterprise value in order to ensure financial safety of insurers.

25. Insurance loss assessment is an activity that determines actual state, cause, loss level; calculates and allocates liability for compensation as a basis for insurance claim assistance.

26. Insurance claim assistance is an activity that assists policyholders, the insured, beneficiaries or insurers in carrying out procedures on insurance claim assistance.

2. Amendments to Article 11:

Article 11. Right to participate in professional - social organizations on insurance business

Insurers, insurance agents, insurance brokers, individuals and organizations providing insurance auxiliary services are able to participate in professional - social organizations on insurance business for the purpose of developing insurance market, protecting legitimate rights and interests of members in accordance with laws.

3. The title of Chapter IV is changed as follows:

“Chapter IV

INSURANCE AGENCIES, INSURANCE BROKERS, INSURANCE AUXILIARY SERVICES”

4. Addition of Section 3 after Section 2 of Chapter IV:

“Section 3

INSURANCE AUXILIARY SERVICES”

Article 93a. Provision of insurance auxiliary services

1. Principles of providing insurance auxiliary services:

a) Honesty, objectiveness, transparency; guarantee of legitimate rights and interests of related parties;

3

b) Compliance with standards and technical regulations in insurance auxiliary services;

c) Compliance with ethical rules, professional conduct issued by social – professional organizations.

2. Individuals and organizations that meet the conditions specified in Article 93b of this Law shall be entitled to provide insurance auxiliary services in according with the following provisions:

a) Individuals are entitled to provide insurance consulting services;

b) Insurers, insurance brokers and other juridical persons shall be entitled to provide insurance auxiliary services (collectively referred to as “insurance auxiliary service providers”).

3. Responsibilities of individuals and organizations providing insurance auxiliary services:

a) Customers’ information shall be kept secret and used for right purpose, not be revealed to a third party without consent of customers, unless it is provided in accordance with laws;

b) Individuals providing insurance consulting services shall purchase professional liability insurance that covers insurance consulting services; insurance auxiliary service providers shall purchase professional liability insurance in accordance with each type of insurance auxiliary service;

c) Insurance auxiliary service providers shall not provide insurance loss assessment services and insurance claim assistance for insurance contract that the providers are both the insurance buyer and the insured or beneficiary;

d) Insurance brokers shall not provide insurance loss assessment services for the insurance agreements they brokered.

4. Contracts providing insurance auxiliary services shall be made in writing.

Article 93b. Conditions on providing insurance auxiliary services

1. Every individual providing insurance consulting services shall:

a) Be at least 18 years of age and have full legal capacity; and;

4

b) Have a bachelor’s degree or higher majoring in insurance. In case of no bachelor’s degree or higher majoring in insurance, there must be a bachelor’s degree or higher in another major and a certificate of training in insurance consulting granted by a training institution legally operating in Vietnam or overseas.

2. Every organization providing insurance auxiliary services shall:

a) Be a juridical person, legally established and operated;

b) Ensure that individuals directly performing insurance auxiliary activities in the organization meet the conditions specified in point a, clause 1 of this Article; have qualifications that are appropriate for the insurance auxiliary services they provide and granted by a training institution legally operating in Vietnam or overseas.

Individuals directly performing insurance loss assessment shall also meet the criteria applied to assessors in accordance with commercial law.

The actuaries shall also meet the criteria on law compliance, morality, qualification and experience in actuarial analysis, and are members of International Actuarial Association.

Government shall provide detailed guidance on this point.

3. The Minister of Finance shall provide guidance on the content of training program, examination and certificate granting on insurance auxiliary services of domestic training institutions and the recognition of certificates of insurance auxiliary services granted by overseas training institutions.

5. The title of Chapter VI is changed as follows:

“Chapter VI

INSURERS AND FOREIGN-INVESTED INSURANCE BROKERS CROSS-BORDER SERVICE PROVISION”

6. Amendments to Clause 2 of Article 105:

“2. Insurers, foreign insurance brokers providing insurance services across the border, foreign organizations providing insurance auxiliary services across the border, foreign individuals providing insurance consulting services in accordance with regulations of Government.”

5

7. Amendments to Article 120:

Amendments to Clause 1:

"1. Promulgate and provide guidance on implementation of legislative documents on insurance business and insurance auxiliary services; build strategies, plans and policies on development of Vietnamese insurance market;"

b) Amendments to Clause 4:

"4. Supervise insurance business activities through professional operations, financial standing, enterprise administration, risk management and law compliance of insurance enterprises and insurance brokers; take necessary measures to make sure insurance enterprises to fulfill financial requirements and fulfill commitments to insurance buyers.

Supervise insurance auxiliary service activities through compliance with regulations on standards and technical regulations relevant to insurance auxiliary services, liabilities of individuals and organizations providing insurance auxiliary services, conditions for providing insurance auxiliary services and provision of insurance auxiliary services across the border;"

8. Addition of Clause 9a after Clause 9 of Article 124:

“9a. Violations of technical regulations relevant to insurance auxiliary services; liabilities of individuals and organizations providing insurance auxiliary services; conditions for providing insurance auxiliary services; providing types of insurance auxiliary services and provision of insurance auxiliary services across the border;”

Article 2. Amendments to Law on Intellectual Property

1. Amendments to Point a, Clause 3 of Article 6:

a) Industrial property rights to inventions, industrial designs, layout designs and trademarks shall be established on the basis of decisions of the competent state agency on the grant of a protection title according to the registration procedures stipulated in this Law or the recognition of international registration under treaties to which the Socialist Republic of Vietnam is a contracting party.

6

For a well-known mark, industrial property rights shall be established on the basis of use process, not subject to any registration procedures.

Industrial property rights to geographical indications shall be established on the basis of decisions of the competent state agency on the grant of a protection title according to the registration procedures stipulated in this Law or the recognition of international registration under treaties to which the Socialist Republic of Vietnam is a contracting party.

2. Amendments to Clause 3 and addition of Clause 4 after Clause 3 of Article 60:

"3. An invention shall not be considered having lost its novelty if it is published by the person having the right to register specified in Article 86 of this Law or the person who obtained information about the invention directly or indirectly from that person under the condition that the patent application is submitted in Vietnam within 12 months from the date of disclosure.

4. The provisions of Clause 3 of this Article shall also be applied to any invention published in an industrial property application or industrial property certificate published by state management authority on industrial property rights in case the publication is inconsistent with laws and regulations or the application is submitted by a person not having the right to register.

3. Amendments to Article 61:

"Article 61. Inventive step of the invention

1. An invention shall be considered involving an inventive step if, based on technical solutions already publicly disclosed through use or by means of a written description or any other form, inside or outside the country, prior to the filing date or the priority date, as applicable, of the invention registration application, it constitutes an inventive progress and cannot be easily created by a person with average knowledge in the art.

2. A technical solution which is an invention disclosed in accordance with Clause 3 and 4, Article 60 of this Law which must not be used as a basis for evaluation of the inventive step of the said invention."

4. Amendments to Article 80:

7

a) Amendments to Clause 1:

"1. Names and indications that have become generic name of goods according to the perception of relevant consumers in Vietnam;"

b) Amendments to Clause 3:

"3. Geographical indications identical with or similar to a protected mark or to a mark that is the subject of an application with earlier filing date or priority date, where the use of such geographical indications is likely to cause a confusion as to the origin of products ;"

5. Addition of Clause 3 after Clause 2 of Article 89:

"3. Applications for registration of industrial property rights shall be filed in paper form to the state management authority on industrial property rights or electronic form under the online filing system."

6. Amendments to Section 4 of Chapter VIII:

“Section 4

INTERNATIONAL APPLICATIONS, INTERNATIONAL PROPOSALS AND PROCESSING OF INTERNATIONAL APPLICATIONS,

INTERNATIONAL PROPOSALS"

7. Addition of Article 120a after Article 120 in Section 4 of Chapter VIII:

“Article 120a. International proposals and processing of international proposals on geographical indications

1. Proposals for recognition and protection of geographical indications in accordance with international agreement to which the Socialist Republic of Vietnam is negotiating, are referred to as international proposals.

2. The publication of international proposals and handling of third-party opinions, assessment of protection conditions of geographical indications which are the subject matters of international proposals shall be conducted in compliance with the relevant provisions specified in this Law for geographical indications in geographical indication applications filed to the state management authority on industrial property rights.”

8. Amendments to Clause 2 of Article 136:

8

"2. Owners of marks are obliged to use such marks continuously.

Trademark use by a licensee under a trademark license agreement is also considered an act of using the trademark by the trademark holder.

Where a mark has not been used for 5 consecutive years or more, the ownership right to such mark shall be invalidated according to the provisions of Article 95 of this Law."

9. Amendments to Article 148:

"Article 148. Validity of contracts for transfer of industrial property rights

1. For the industrial property rights established on the basis of registration according to the provisions of Point a, Clause 3, Article 6 of this Law, an industrial property right assignment contract shall be valid upon its registration with the state management agency in charge of industrial property rights.

2. For the industrial property rights established on the basis of registration according to the provisions of Point a, Clause 3, Article 6 of this Law, an industrial property object license contract shall be valid as agreed upon by the involved parties.

3. Industrial property rights license agreements specified in Clause 2 of this Article, except for trademark license agreements, shall be registered with a state management authority on industrial property rights in order to be legally effective to third parties.

4. Validity of an industrial property object license contract shall be terminated ex-officio upon the termination of licensor’s industrial property rights.”

10. Addition of Clauses 4 and 5 after Clause 3 of Article 198:

"4. The defendant, including organization or individual, in a lawsuit over the infringement of intellectual property rights who is concluded by the court not to infringe a right by the Court is entitled to request the Court to order the plaintiff to award payment of reasonable costs of hiring attorneys or other expenses as provided for under related law.

9

5. In case an organization or individual abuses the procedures for enforcement of intellectual property right that causes damage to another organization or individual, the organization and individual suffering from damage is entitled to request the Court to force the abusing party to compensate for the damages caused by the abuse, including reasonable costs of hiring attorneys. Acts of abusing intellectual property right enforcement procedures include acts of intentionally exceeding the scope or objective of theses procedures.”

11. Amendments to Clause 1 of Article 205:

"1. Where the plaintiff can prove that an act of infringing upon intellectual property rights has caused material damage to him/her, he/she shall have the right to request the court to decide on the compensation level on one of the following bases:

a) Total material damage calculated in an amount of money plus profit gained by the defendant as a result of an act of infringing upon intellectual property rights where the reduced profit amount of the plaintiff has not yet been calculated into such total material damage;

b) The price of the licensing of an intellectual property object with the presumption that the defendant has been licensed by the plaintiff to use that object under a license contract within a scope corresponding to the committed infringing act;

c) Material damages valued by other legitimate measures submitted by the intellectual property right holder.

d) Where it is impossible to determine the level of compensation for material damage on the bases specified at Points a, b and c of this Clause, such compensation level shall be set by the court, depending on the damage extent, but shall not exceed VND 500 million.”

12. Amendments to Clause 1 of Article 218:

"1. When persons requesting the suspension of customs procedures have fulfilled their obligations specified in Article 217 of this Law, customs offices shall issue decisions on suspension.

10

The customs authority shall inform the intellectual property rights holder with the name and address of shipper; exporter, consignee or importer; description of goods; quantity of goods; the country of origin of goods (if known), within 30 days of the issuance of decision to take administrative measures to handle counterfeit trademark goods and pirated copyright goods in accordance with Clause 4, Article 216 of this Law.”

Article 3. Effect

1. This Law takes effect from November 1, 2019, except for the case specified in Clause 4 of this Article.

2. Addition of section 32a after section 32, Appendix 4, List of Sectors and Trades Subject to Conditional Business Investment of the Law on Investment No. 67/2014 / QH13, which was amended in accordance with Law No. 90/2015 / QH13, Law No. 03/2016 / QH14, Law No. 04/2017 / QH14 and Law No. 28/2018 / QH14 as follows:

“32a. Insurance auxiliary services include insurance consulting, insurance risk assessment, actuarial analysis, insurance loss assessment and insurance claim assistance.

3. Insurance auxiliary services arising from insurance business activities shall be regulated by the Government and approved by the Standing Committee of the National Assembly before issuance.

4. Provisions on intellectual property rights in this Law take effect from January 14, 2019, applying to the followings:

a) Applications for industrial property rights submitted from January 14, 2019;

b) Requests for invalidation of patent, utility solution, geographical indication registration certificates granted on the basis of applications for industrial property rights submitted from January 14, 2019;

c) Requests for termination of trademark registration certificates submitted from January 14, 2019;

11

d) Lawsuits over infringement of intellectual property rights accepted by competent authorities from January 14, 2019; other requests relevant to intellectual property protection carried out from January 14, 2019.

Article 4. Transitional provisions

1. Within 01 year from the effective date of this Law, individuals and organizations that have been providing insurance auxiliary services before the effective date of this Law shall meet conditions on providing insurance auxiliary services according to regulations of this Law. Otherwise, they shall not continue to provide insurance auxiliary services until the conditions are fully met.

2. Patents and geographical indications applications submitted before January 14, 2019 continue to be processed in accordance with Law on Intellectual Property No. 50/2005/QH11, amended and supplemented by Law No. 36/2009/QH12.

3. Trademark license agreements signed between the parties but not yet being registered with state management authority on industrial property rights before January 14, 2019 are only valid for third party from January 14, 2019.

4. Unsolved lawsuits over infringement of intellectual property rights accepted by competent authorities before January 14, 2019 continue to be settled in accordance with Law on Intellectual Property No. 50/2005/QH11, amended and supplemented by Law No. 36/2009/QH12.

This Law was passed by the 14th National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam at 7th session on June 14, 2019.

CHAIRMAN OF NATIONAL ASSEMBLY

Nguyen Thi Kim Ngan

 
Télécharger le PDF open_in_new
 
Télécharger le PDF open_in_new
 
Télécharger le PDF open_in_new
 Luật số 42/2019/QH14 ngày 14/6/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của luật kinh doanh bảo hiểm, luật sở hữu trí tuệ

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------------

Số: 42/2019/QH14 Hà Nội, ngày 14 tháng 06 năm 2019

LUẬT

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM, LUẬT SỞ

HỮU TRÍ TUỆ

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm số

24/2000/QH10 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 61/2010/QH12 và Luật Sở

hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 đã được sửa đổi bổ sung một số điều theo Luật số 36/2009/QH12.

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm

1. Bổ sung các khoản 21, 22, 23, 24, 25 và 26 vào sau khoản 20 Điều 3 như sau:

“21. Dịch vụ phụ trợ bảo hiểm là bộ phận cấu thành của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, do

doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và tổ chức, cá nhân khác thực hiện

nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm tư vấn bảo hiểm, đánh giá rủi ro bảo hiểm, tính toán bảo hiểm,

giám định tổn thất bảo hiểm, hỗ trợ giải quyết bồi thường bảo hiểm.

22. Tư vấn bảo hiểm là hoạt động cung cấp dịch vụ tư vấn về chương trình bảo hiểm, sản phẩm

bảo hiểm, quản trị rủi ro bảo hiểm và đề phòng, hạn chế tổn thất.

23. Đánh giá rủi ro bảo hiểm là hoạt động nhận diện, phân loại, đánh giá tính chất và mức độ rủi

ro, đánh giá việc quản trị rủi ro về con người, tài sản, trách nhiệm dân sự làm cơ sở tham gia bảo

hiểm.

24. Tính toán bảo hiểm là hoạt động thu thập, phân tích số liệu thống kê, tính phí bảo hiểm, dự

phòng nghiệp vụ, vốn, biên khả năng thanh toán, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, xác

định giá trị doanh nghiệp để bảo đảm an toàn tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm.

25. Giám định tổn thất bảo hiểm là hoạt động xác định hiện trạng, nguyên nhân, mức độ tổn thất,

tính toán phân bổ trách nhiệm bồi thường tổn thất làm cơ sở giải quyết bồi thường bảo hiểm.

26. Hỗ trợ giải quyết bồi thường bảo hiểm là hoạt động hỗ trợ bên mua bảo hiểm, người được

bảo hiểm, người thụ hưởng hoặc doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện các thủ tục giải quyết bồi

thường bảo hiểm.”.

2. Sửa đổi, bổ sung Điều 11 như sau:

Điều 11. Quyền tham gia các tổ chức xã hội - nghề nghiệp về kinh doanh bảo hiểm

Doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, cá nhân, tổ chức

cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm được tham gia các tổ chức xã hội - nghề nghiệp về kinh

doanh bảo hiểm nhằm mục đích phát triển thị trường bảo hiểm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp

của thành viên theo quy định của pháp luật.”.

3. Sửa đổi, bổ sung tên Chương IV như sau:

“Chương IV

ĐẠI LÝ BẢO HIỂM, DOANH NGHIỆP MÔI GIỚI BẢO HIỂM, DỊCH VỤ PHỤ TRỢ

BẢO HIỂM”

4. Bổ sung Mục 3 vào sau Mục 2 Chương IV như sau:

“Mục 3

DỊCH VỤ PHỤ TRỢ BẢO HIỂM

Điều 93a. Cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm

1. Nguyên tắc cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm:

a) Trung thực, khách quan, minh bạch; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên liên quan;

b) Tuân theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực phụ trợ bảo hiểm;

c) Tuân theo quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp do tổ chức xã hội - nghề nghiệp ban hành.

2. Cá nhân, tổ chức đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 93b của Luật này được quyền cung

cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm theo quy định sau đây:

a) Cá nhân được quyền cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm;

b) Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và tổ chức khác có tư cách pháp

nhân được quyền cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm (gọi chung là tổ chức cung cấp dịch vụ phụ

trợ bảo hiểm).

3. Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm:

a) Giữ bí mật thông tin khách hàng, sử dụng thông tin khách hàng đúng mục đích và không được

cung cấp cho bên thứ ba mà không có sự chấp thuận của khách hàng, trừ trường hợp cung cấp

theo quy định của pháp luật;

b) Cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho

việc cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm; tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phải mua bảo

hiểm trách nhiệm nghề nghiệp phù hợp với từng loại hình dịch vụ phụ trợ bảo hiểm;

c) Tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm không được cung cấp dịch vụ giám định tổn thất

bảo hiểm và hỗ trợ giải quyết bồi thường bảo hiểm cho hợp đồng bảo hiểm mà tổ chức đó đồng

thời là bên mua bảo hiểm hoặc người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng;

d) Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm không được cung cấp dịch vụ giám định tổn thất bảo hiểm

cho hợp đồng bảo hiểm mà doanh nghiệp đó thực hiện thu xếp giao kết hợp đồng bảo hiểm.

4. Hợp đồng cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phải được lập thành văn bản.

Điều 93b. Điều kiện cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm

1. Cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

b) Có văn bằng từ đại học trở lên về chuyên ngành bảo hiểm. Trường hợp không có văn bằng từ

đại học trở lên về chuyên ngành bảo hiểm thì phải có văn bằng từ đại học trở lên về chuyên

ngành khác và chứng chỉ về tư vấn bảo hiểm do cơ sở đào tạo được thành lập và hoạt động hợp

pháp ở trong nước hoặc ở nước ngoài cấp.

2. Tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Có tư cách pháp nhân, được thành lập và hoạt động hợp pháp;

b) Cá nhân trực tiếp thực hiện hoạt động phụ trợ bảo hiểm trong tổ chức cung cấp dịch vụ phụ

trợ bảo hiểm phải có đủ các điều kiện quy định tại điểm a khoản 1 Điều này; có văn bằng, chứng

chỉ về phụ trợ bảo hiểm phù hợp với loại hình dịch vụ phụ trợ bảo hiểm thực hiện do cơ sở đào

tạo được thành lập và hoạt động hợp pháp ở trong nước hoặc ở nước ngoài cấp.

Cá nhân trực tiếp thực hiện hoạt động giám định tổn thất bảo hiểm còn phải đáp ứng các tiêu

chuẩn của giám định viên theo quy định của pháp luật về thương mại.

Cá nhân trực tiếp thực hiện hoạt động tính toán bảo hiểm còn phải đáp ứng tiêu chuẩn về tuân

thủ pháp luật, đạo đức, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm về hành nghề tính toán bảo hiểm, tư

cách thành viên của Hội các nhà tính toán bảo hiểm quốc tế.

Chính phủ quy định chi tiết điểm này.

3. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về nội dung chương trình đào tạo, thi, cấp chứng chỉ về phụ

trợ bảo hiểm đối với các cơ sở đào tạo ở trong nước và quy định việc công nhận đối với chứng

chỉ về phụ trợ bảo hiểm do cơ sở đào tạo ở nước ngoài cấp.”.

5. Sửa đổi, bổ sung tên Chương VI như sau:

“Chương VI

DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VÀ DOANH NGHIỆP MÔI GIỚI BẢO HIỂM CÓ VỐN

ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI; CUNG CẤP DỊCH VỤ QUA BIÊN GIỚI”

6. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 105 như sau:

“2. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài cung cấp dịch vụ bảo

hiểm qua biên giới, tổ chức nước ngoài cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới, cá nhân

nước ngoài cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm qua biên giới theo quy định của Chính phủ.”.

7. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 120 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung khoản 1 như sau:

“1. Ban hành và hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm,

dịch vụ phụ trợ bảo hiểm; xây dựng chiến lược, kế hoạch và chính sách phát triển thị trường bảo

hiểm Việt Nam;”;

b) Sửa đổi, bổ sung khoản 4 như sau:

“4. Giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm thông qua hoạt động nghiệp vụ, tình hình tài chính,

quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro và việc chấp hành pháp luật của doanh nghiệp bảo hiểm,

doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; áp dụng các biện pháp cần thiết để doanh nghiệp bảo hiểm bảo

đảm các yêu cầu về tài chính và thực hiện những cam kết với bên mua bảo hiểm.

Giám sát hoạt động cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm thông qua việc chấp hành quy định về

tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực phụ trợ bảo hiểm, trách nhiệm của cá nhân, tổ chức

cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm, điều kiện cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm, cung cấp dịch

vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới;”.

8. Bổ sung khoản 9a vào sau khoản 9 Điều 124 như sau:

“9a. Vi phạm quy định về quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực phụ trợ bảo hiểm; trách nhiệm của

cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm; điều kiện cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo

hiểm; cung cấp loại hình dịch vụ phụ trợ bảo hiểm; cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên

giới;”.

Điều 2. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ

1. Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 3 Điều 6 như sau:

“a) Quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu

được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật này hoặc công nhận đăng ký quốc tế theo điều ước quốc tế

mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập trên cơ sở sử dụng, không

phụ thuộc vào thủ tục đăng ký.

Quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn

bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật này

hoặc theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;”.

2. Sửa đổi, bổ sung khoản 3 và bổ sung khoản 4 vào sau khoản 3 Điều 60 như sau:

“3. Sáng chế không bị coi là mất tính mới nếu được người có quyền đăng ký quy định tại Điều

86 của Luật này hoặc người có được thông tin về sáng chế một cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ

người đó bộc lộ công khai với điều kiện đơn đăng ký sáng chế được nộp tại Việt Nam trong thời

hạn mười hai tháng kể từ ngày bộc lộ.

4. Quy định tại khoản 3 Điều này cũng áp dụng đối với sáng chế được bộc lộ trong đơn đăng ký

sở hữu công nghiệp hoặc văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp do cơ quan quản lý nhà nước về

sở hữu công nghiệp công bố trong trường hợp việc công bố không phù hợp với quy định của

pháp luật hoặc đơn do người không có quyền đăng ký nộp.”.

3. Sửa đổi, bổ sung Điều 61 như sau:

“Điều 61. Trình độ sáng tạo của sáng chế

1. Sáng chế được coi là có trình độ sáng tạo nếu căn cứ vào các giải pháp kỹ thuật đã được bộc lộ

công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc dưới bất kỳ hình thức nào khác ở

trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên của đơn đăng ký sáng

chế trong trường hợp đơn đăng ký sáng chế được hưởng quyền ưu tiên, sáng chế đó là một bước

tiến sáng tạo, không thể được tạo ra một cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung bình về

lĩnh vực kỹ thuật tương ứng.

2. Giải pháp kỹ thuật là sáng chế được bộc lộ theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 60 của

Luật này không được lấy làm cơ sở để đánh giá trình độ sáng tạo của sáng chế đó.”.

4. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 80 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung khoản 1 như sau:

“1. Tên gọi, chỉ dẫn đã trở thành tên gọi chung của hàng hóa theo nhận thức của người tiêu dùng

có liên quan trên lãnh thổ Việt Nam;”;

b) Sửa đổi, bổ sung khoản 3 như sau:

“3. Chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự với một nhãn hiệu đang được bảo hộ hoặc đã được nộp

theo đơn đăng ký nhãn hiệu có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn, nếu việc sử dụng chỉ

dẫn địa lý đó được thực hiện thì có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc thương mại của hàng

hóa;”.

5. Bổ sung khoản 3 vào sau khoản 2 Điều 89 như sau:

“3. Đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp được nộp dưới hình thức văn bản ở dạng

giấy cho cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp hoặc dạng điện tử theo hệ

thống nộp đơn trực tuyến.”.

6. Sửa đổi, bổ sung tên Mục 4 Chương VIII như sau:

“Mục 4

ĐƠN QUỐC TẾ, ĐỀ NGHỊ QUỐC TẾ VÀ XỬ LÝ ĐƠN QUỐC TẾ, ĐỀ NGHỊ QUỐC

TẾ”

7. Bổ sung Điều 120a vào sau Điều 120 trong Mục 4 Chương VIII như sau:

“Điều 120a. Đề nghị quốc tế và xử lý đề nghị quốc tế về chỉ dẫn địa lý

1. Đề nghị công nhận và bảo hộ chỉ dẫn địa lý theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam đang đàm phán gọi là đề nghị quốc tế.

2. Việc công bố đề nghị quốc tế, xử lý ý kiến của người thứ ba, đánh giá điều kiện bảo hộ đối với

chỉ dẫn địa lý trong đề nghị quốc tế được thực hiện theo các quy định tương ứng tại Luật này đối

với chỉ dẫn địa lý trong đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý được nộp cho cơ quan quản lý nhà nước về

quyền sở hữu công nghiệp.”.

8. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 136 như sau:

“2. Chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ sử dụng liên tục nhãn hiệu. Việc sử dụng nhãn hiệu bởi

bên nhận chuyển quyền theo hợp đồng sử dụng nhãn hiệu cũng được coi là hành vi sử dụng nhãn

hiệu của chủ sở hữu nhãn hiệu. Trong trường hợp nhãn hiệu không được sử dụng liên tục từ năm

năm trở lên thì Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đó bị chấm dứt hiệu lực theo quy định tại

Điều 95 của Luật này.”.

9. Sửa đổi, bổ sung Điều 148 như sau:

“Điều 148. Hiệu lực của hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp

1. Đối với các loại quyền sở hữu công nghiệp được xác lập trên cơ sở đăng ký theo quy định tại

điểm a khoản 3 Điều 6 của Luật này, hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp chỉ có

hiệu lực khi đã được đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp.

2. Đối với các loại quyền sở hữu công nghiệp được xác lập trên cơ sở đăng ký theo quy định tại

điểm a khoản 3 Điều 6 của Luật này, hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp có hiệu

lực theo thỏa thuận giữa các bên.

3. Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp tại khoản 2 Điều này, trừ hợp đồng sử dụng

nhãn hiệu, phải đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp mới có giá

trị pháp lý đối với bên thứ ba.

4. Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp mặc nhiên bị chấm dứt hiệu lực nếu quyền

sở hữu công nghiệp của bên giao bị chấm dứt.”.

10. Bổ sung khoản 4 và khoản 5 vào sau khoản 3 Điều 198 như sau:

“4. Tổ chức, cá nhân là bị đơn trong vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nếu được Tòa án

kết luận là không thực hiện hành vi xâm phạm có quyền yêu cầu Tòa án buộc nguyên đơn thanh

toán cho mình chi phí hợp lý để thuê luật sư hoặc các chi phí khác theo quy định của pháp luật.

5. Tổ chức, cá nhân lạm dụng thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mà gây thiệt hại cho tổ chức, cá

nhân khác thì tổ chức, cá nhân bị thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án buộc bên lạm dụng thủ tục

đó phải bồi thường cho những thiệt hại do việc lạm dụng gây ra, trong đó bao gồm chi phí hợp lý

để thuê luật sư. Hành vi lạm dụng thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bao gồm hành vi cố ý vượt

quá phạm vi hoặc mục tiêu của thủ tục này.”.

11. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 205 như sau:

“1. Trong trường hợp nguyên đơn chứng minh được hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đã

gây thiệt hại về vật chất cho mình thì có quyền yêu cầu Tòa án quyết định mức bồi thường theo

một trong các căn cứ sau đây:

a) Tổng thiệt hại vật chất tính bằng tiền cộng với khoản lợi nhuận mà bị đơn đã thu được do thực

hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nếu khoản lợi nhuận bị giảm sút của nguyên đơn

chưa được tính vào tổng thiệt hại vật chất;

b) Giá chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ với giả định bị đơn được nguyên đơn

chuyển giao quyền sử dụng đối tượng đó theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ trong

phạm vi tương ứng với hành vi xâm phạm đã thực hiện;

c) Thiệt hại vật chất theo các cách tính khác do chủ thể quyền sở hữu trí tuệ đưa ra phù hợp với

quy định của pháp luật;

d) Trong trường hợp không thể xác định được mức bồi thường thiệt hại về vật chất theo các căn

cứ quy định tại các điểm a, b và c khoản này thì mức bồi thường thiệt hại về vật chất do Tòa án

ấn định, tùy thuộc vào mức độ thiệt hại, nhưng không quá năm trăm triệu đồng.”.

12. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 218 như sau:

“1. Khi người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ quy định

tại Điều 217 của Luật này thì cơ quan hải quan ra quyết định tạm dừng làm thủ tục hải quan đối

với lô hàng. Cơ quan hải quan cung cấp cho chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thông tin về tên và địa

chỉ của người gửi hàng; nhà xuất khẩu, người nhận hàng hoặc nhà nhập khẩu; bản mô tả hàng

hóa; số lượng hàng hóa; nước xuất xứ của hàng hóa nếu biết, trong thời hạn ba mươi ngày kể từ

ngày ra quyết định áp dụng biện pháp hành chính để xử lý đối với hàng hóa giả mạo về nhãn

hiệu và hàng hóa sao chép lậu theo quy định tại khoản 4 Điều 216 của Luật này.”.

Điều 3. Hiệu lực thi hành

1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 11 năm 2019, trừ trường hợp quy định tại

khoản 4 Điều này.

2. Bổ sung mục 32a vào sau mục 32 Phụ lục 4 Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều

kiện của Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số

90/2015/QH13, Luật số 03/2016/QH14, Luật số 04/2017/QH14 và Luật số 28/2018/QH14 như

sau:

“32a. Dịch vụ phụ trợ bảo hiểm bao gồm tư vấn bảo hiểm, đánh giá rủi ro bảo hiểm, tính toán

bảo hiểm, giám định tổn thất bảo hiểm, hỗ trợ giải quyết bồi thường bảo hiểm”.

3. Các dịch vụ phụ trợ bảo hiểm mới phát sinh trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm do Chính

phủ quy định và phải được sự đồng ý của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trước khi ban hành.

4. Các quy định về sở hữu trí tuệ tại Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 14 tháng 01 năm 2019

đối với các trường hợp sau đây:

a) Đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp có ngày nộp đơn từ ngày 14 tháng 01 năm

2019;

b) Yêu cầu hủy bỏ hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Giấy

chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý được cấp trên cơ sở đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công

nghiệp có ngày nộp đơn từ ngày 14 tháng 01 năm 2019;

c) Yêu cầu chấm dứt hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu được thực hiện từ ngày 14

tháng 01 năm 2019;

d) Vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được cơ quan có thẩm quyền thụ lý từ ngày 14 tháng

01 năm 2019; yêu cầu khác về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được thực hiện từ ngày 14 tháng 01

năm 2019.

Điều 4. Quy định chuyển tiếp

1. Trong thời hạn 01 năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực, cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ

trợ bảo hiểm trước ngày Luật này có hiệu lực phải đáp ứng các điều kiện cung cấp dịch vụ phụ

trợ bảo hiểm theo quy định tại Luật này. Trường hợp hết thời hạn quy định tại khoản này mà

không đáp ứng các điều kiện theo quy định thì cá nhân, tổ chức không được tiếp tục cung cấp

dịch vụ phụ trợ bảo hiểm cho đến khi đáp ứng đủ điều kiện.

2. Các đơn đăng ký sáng chế, chỉ dẫn địa lý được nộp trước ngày 14 tháng 01 năm 2019 được

tiếp tục xử lý theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 đã được sửa đổi, bổ sung

một số điều theo Luật số 36/2009/QH12.

3. Các hợp đồng sử dụng nhãn hiệu đã ký kết giữa các bên nhưng chưa được đăng ký với cơ

quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp trước ngày 14 tháng 01 năm 2019 chỉ có

giá trị pháp lý đối với bên thứ ba kể từ ngày 14 tháng 01 năm 2019.

4. Các vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đã được cơ quan có thẩm quyền thụ lý trước ngày

14 tháng 01 năm 2019 nhưng chưa giải quyết xong thì tiếp tục áp dụng quy định của Luật Sở hữu

trí tuệ số 50/2005/QH11 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 36/2009/QH12 để

giải quyết.

Luật này được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 7

thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2019.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI

Nguyễn Thị Kim Ngân

Texte(s) supplémentaire(s) Page de couverture d’une notification de l’OMC (2 texte(s)) Page de couverture d’une notification de l’OMC (2 texte(s)) Espagnol Ley N° 42/2019/QH14 del 14 de junio de 2019, que modifica la Ley de Seguros y la Ley de Propiedad Intelectual Anglais Law No. 42/2019/QH14 of June 14, 2019, Amending the Law on Insurance Business and the Law on Intellectual Property
 
Télécharger le PDF open_in_new
 
Télécharger le PDF open_in_new
 Law No. 42/2019/QH14 of June 14, 2019, amending the Law on Insurance Business and the Law on Intellectual Property

NATIONAL ASSEMBLY SOCIAL REPUBLIC OF VIETNAM -------- Independence - Freedom - Happiness

---------------

No. 42/2019/QH14

LAW

AMENDMENTS TO SOME ARTICLES OF LAW ON INSURANCE BUSINESS AND LAW ON INTELLECTUAL PROPERTY

Pursuant to Constitution of the Socialist Republic of Vietnam;

The National Assembly promulgated Law on amendments to some articles of Law on Insurance Business No. 24/2000 / QH10 amended to some articles in accordance with Law No. 61/2010 / QH12 and Law on Intellectual Property No. 50/2005 / QH11 amended to some articles in accordance with Law No. 36/2009 / QH12.

Article 1. Amendments to Law on Insurance Business

1. Addition of Clauses 21, 22, 23, 24, 25 and 26 after Clause 20 of Article 3:

"21. Insurance auxiliary service is an integral part of insurance business activities, implemented by insurers, insurance brokers, other organizations and individuals for profit purpose, including insurance consulting, insurance risk assessment, actuarial analysis, insurance loss assessment, insurance claim assistance.

22. Insurance consulting is an activity that provides consulting services on insurance programs, insurance products, insurance risk management, prevention and reduction of losses.

23. Insurance risk assessment is an activity that identifies, classifies and assesses the nature and extent of risks, assesses the risk management on people and property and civil liability as a basis for insurance participation.

2

24. Actuarial analysis includes collection and analysis of statistical data; calculation of insurance premiums, professional reserves, capital, solvency margin; evaluation of business performance results and determination enterprise value in order to ensure financial safety of insurers.

25. Insurance loss assessment is an activity that determines actual state, cause, loss level; calculates and allocates liability for compensation as a basis for insurance claim assistance.

26. Insurance claim assistance is an activity that assists policyholders, the insured, beneficiaries or insurers in carrying out procedures on insurance claim assistance.

2. Amendments to Article 11:

Article 11. Right to participate in professional - social organizations on insurance business

Insurers, insurance agents, insurance brokers, individuals and organizations providing insurance auxiliary services are able to participate in professional - social organizations on insurance business for the purpose of developing insurance market, protecting legitimate rights and interests of members in accordance with laws.

3. The title of Chapter IV is changed as follows:

“Chapter IV

INSURANCE AGENCIES, INSURANCE BROKERS, INSURANCE AUXILIARY SERVICES”

4. Addition of Section 3 after Section 2 of Chapter IV:

“Section 3

INSURANCE AUXILIARY SERVICES”

Article 93a. Provision of insurance auxiliary services

1. Principles of providing insurance auxiliary services:

a) Honesty, objectiveness, transparency; guarantee of legitimate rights and interests of related parties;

3

b) Compliance with standards and technical regulations in insurance auxiliary services;

c) Compliance with ethical rules, professional conduct issued by social – professional organizations.

2. Individuals and organizations that meet the conditions specified in Article 93b of this Law shall be entitled to provide insurance auxiliary services in according with the following provisions:

a) Individuals are entitled to provide insurance consulting services;

b) Insurers, insurance brokers and other juridical persons shall be entitled to provide insurance auxiliary services (collectively referred to as “insurance auxiliary service providers”).

3. Responsibilities of individuals and organizations providing insurance auxiliary services:

a) Customers’ information shall be kept secret and used for right purpose, not be revealed to a third party without consent of customers, unless it is provided in accordance with laws;

b) Individuals providing insurance consulting services shall purchase professional liability insurance that covers insurance consulting services; insurance auxiliary service providers shall purchase professional liability insurance in accordance with each type of insurance auxiliary service;

c) Insurance auxiliary service providers shall not provide insurance loss assessment services and insurance claim assistance for insurance contract that the providers are both the insurance buyer and the insured or beneficiary;

d) Insurance brokers shall not provide insurance loss assessment services for the insurance agreements they brokered.

4. Contracts providing insurance auxiliary services shall be made in writing.

Article 93b. Conditions on providing insurance auxiliary services

1. Every individual providing insurance consulting services shall:

a) Be at least 18 years of age and have full legal capacity; and;

4

b) Have a bachelor’s degree or higher majoring in insurance. In case of no bachelor’s degree or higher majoring in insurance, there must be a bachelor’s degree or higher in another major and a certificate of training in insurance consulting granted by a training institution legally operating in Vietnam or overseas.

2. Every organization providing insurance auxiliary services shall:

a) Be a juridical person, legally established and operated;

b) Ensure that individuals directly performing insurance auxiliary activities in the organization meet the conditions specified in point a, clause 1 of this Article; have qualifications that are appropriate for the insurance auxiliary services they provide and granted by a training institution legally operating in Vietnam or overseas.

Individuals directly performing insurance loss assessment shall also meet the criteria applied to assessors in accordance with commercial law.

The actuaries shall also meet the criteria on law compliance, morality, qualification and experience in actuarial analysis, and are members of International Actuarial Association.

Government shall provide detailed guidance on this point.

3. The Minister of Finance shall provide guidance on the content of training program, examination and certificate granting on insurance auxiliary services of domestic training institutions and the recognition of certificates of insurance auxiliary services granted by overseas training institutions.

5. The title of Chapter VI is changed as follows:

“Chapter VI

INSURERS AND FOREIGN-INVESTED INSURANCE BROKERS CROSS-BORDER SERVICE PROVISION”

6. Amendments to Clause 2 of Article 105:

“2. Insurers, foreign insurance brokers providing insurance services across the border, foreign organizations providing insurance auxiliary services across the border, foreign individuals providing insurance consulting services in accordance with regulations of Government.”

5

7. Amendments to Article 120:

Amendments to Clause 1:

"1. Promulgate and provide guidance on implementation of legislative documents on insurance business and insurance auxiliary services; build strategies, plans and policies on development of Vietnamese insurance market;"

b) Amendments to Clause 4:

"4. Supervise insurance business activities through professional operations, financial standing, enterprise administration, risk management and law compliance of insurance enterprises and insurance brokers; take necessary measures to make sure insurance enterprises to fulfill financial requirements and fulfill commitments to insurance buyers.

Supervise insurance auxiliary service activities through compliance with regulations on standards and technical regulations relevant to insurance auxiliary services, liabilities of individuals and organizations providing insurance auxiliary services, conditions for providing insurance auxiliary services and provision of insurance auxiliary services across the border;"

8. Addition of Clause 9a after Clause 9 of Article 124:

“9a. Violations of technical regulations relevant to insurance auxiliary services; liabilities of individuals and organizations providing insurance auxiliary services; conditions for providing insurance auxiliary services; providing types of insurance auxiliary services and provision of insurance auxiliary services across the border;”

Article 2. Amendments to Law on Intellectual Property

1. Amendments to Point a, Clause 3 of Article 6:

a) Industrial property rights to inventions, industrial designs, layout designs and trademarks shall be established on the basis of decisions of the competent state agency on the grant of a protection title according to the registration procedures stipulated in this Law or the recognition of international registration under treaties to which the Socialist Republic of Vietnam is a contracting party.

6

For a well-known mark, industrial property rights shall be established on the basis of use process, not subject to any registration procedures.

Industrial property rights to geographical indications shall be established on the basis of decisions of the competent state agency on the grant of a protection title according to the registration procedures stipulated in this Law or the recognition of international registration under treaties to which the Socialist Republic of Vietnam is a contracting party.

2. Amendments to Clause 3 and addition of Clause 4 after Clause 3 of Article 60:

"3. An invention shall not be considered having lost its novelty if it is published by the person having the right to register specified in Article 86 of this Law or the person who obtained information about the invention directly or indirectly from that person under the condition that the patent application is submitted in Vietnam within 12 months from the date of disclosure.

4. The provisions of Clause 3 of this Article shall also be applied to any invention published in an industrial property application or industrial property certificate published by state management authority on industrial property rights in case the publication is inconsistent with laws and regulations or the application is submitted by a person not having the right to register.

3. Amendments to Article 61:

"Article 61. Inventive step of the invention

1. An invention shall be considered involving an inventive step if, based on technical solutions already publicly disclosed through use or by means of a written description or any other form, inside or outside the country, prior to the filing date or the priority date, as applicable, of the invention registration application, it constitutes an inventive progress and cannot be easily created by a person with average knowledge in the art.

2. A technical solution which is an invention disclosed in accordance with Clause 3 and 4, Article 60 of this Law which must not be used as a basis for evaluation of the inventive step of the said invention."

4. Amendments to Article 80:

7

a) Amendments to Clause 1:

"1. Names and indications that have become generic name of goods according to the perception of relevant consumers in Vietnam;"

b) Amendments to Clause 3:

"3. Geographical indications identical with or similar to a protected mark or to a mark that is the subject of an application with earlier filing date or priority date, where the use of such geographical indications is likely to cause a confusion as to the origin of products ;"

5. Addition of Clause 3 after Clause 2 of Article 89:

"3. Applications for registration of industrial property rights shall be filed in paper form to the state management authority on industrial property rights or electronic form under the online filing system."

6. Amendments to Section 4 of Chapter VIII:

“Section 4

INTERNATIONAL APPLICATIONS, INTERNATIONAL PROPOSALS AND PROCESSING OF INTERNATIONAL APPLICATIONS,

INTERNATIONAL PROPOSALS"

7. Addition of Article 120a after Article 120 in Section 4 of Chapter VIII:

“Article 120a. International proposals and processing of international proposals on geographical indications

1. Proposals for recognition and protection of geographical indications in accordance with international agreement to which the Socialist Republic of Vietnam is negotiating, are referred to as international proposals.

2. The publication of international proposals and handling of third-party opinions, assessment of protection conditions of geographical indications which are the subject matters of international proposals shall be conducted in compliance with the relevant provisions specified in this Law for geographical indications in geographical indication applications filed to the state management authority on industrial property rights.”

8. Amendments to Clause 2 of Article 136:

8

"2. Owners of marks are obliged to use such marks continuously.

Trademark use by a licensee under a trademark license agreement is also considered an act of using the trademark by the trademark holder.

Where a mark has not been used for 5 consecutive years or more, the ownership right to such mark shall be invalidated according to the provisions of Article 95 of this Law."

9. Amendments to Article 148:

"Article 148. Validity of contracts for transfer of industrial property rights

1. For the industrial property rights established on the basis of registration according to the provisions of Point a, Clause 3, Article 6 of this Law, an industrial property right assignment contract shall be valid upon its registration with the state management agency in charge of industrial property rights.

2. For the industrial property rights established on the basis of registration according to the provisions of Point a, Clause 3, Article 6 of this Law, an industrial property object license contract shall be valid as agreed upon by the involved parties.

3. Industrial property rights license agreements specified in Clause 2 of this Article, except for trademark license agreements, shall be registered with a state management authority on industrial property rights in order to be legally effective to third parties.

4. Validity of an industrial property object license contract shall be terminated ex-officio upon the termination of licensor’s industrial property rights.”

10. Addition of Clauses 4 and 5 after Clause 3 of Article 198:

"4. The defendant, including organization or individual, in a lawsuit over the infringement of intellectual property rights who is concluded by the court not to infringe a right by the Court is entitled to request the Court to order the plaintiff to award payment of reasonable costs of hiring attorneys or other expenses as provided for under related law.

9

5. In case an organization or individual abuses the procedures for enforcement of intellectual property right that causes damage to another organization or individual, the organization and individual suffering from damage is entitled to request the Court to force the abusing party to compensate for the damages caused by the abuse, including reasonable costs of hiring attorneys. Acts of abusing intellectual property right enforcement procedures include acts of intentionally exceeding the scope or objective of theses procedures.”

11. Amendments to Clause 1 of Article 205:

"1. Where the plaintiff can prove that an act of infringing upon intellectual property rights has caused material damage to him/her, he/she shall have the right to request the court to decide on the compensation level on one of the following bases:

a) Total material damage calculated in an amount of money plus profit gained by the defendant as a result of an act of infringing upon intellectual property rights where the reduced profit amount of the plaintiff has not yet been calculated into such total material damage;

b) The price of the licensing of an intellectual property object with the presumption that the defendant has been licensed by the plaintiff to use that object under a license contract within a scope corresponding to the committed infringing act;

c) Material damages valued by other legitimate measures submitted by the intellectual property right holder.

d) Where it is impossible to determine the level of compensation for material damage on the bases specified at Points a, b and c of this Clause, such compensation level shall be set by the court, depending on the damage extent, but shall not exceed VND 500 million.”

12. Amendments to Clause 1 of Article 218:

"1. When persons requesting the suspension of customs procedures have fulfilled their obligations specified in Article 217 of this Law, customs offices shall issue decisions on suspension.

10

The customs authority shall inform the intellectual property rights holder with the name and address of shipper; exporter, consignee or importer; description of goods; quantity of goods; the country of origin of goods (if known), within 30 days of the issuance of decision to take administrative measures to handle counterfeit trademark goods and pirated copyright goods in accordance with Clause 4, Article 216 of this Law.”

Article 3. Effect

1. This Law takes effect from November 1, 2019, except for the case specified in Clause 4 of this Article.

2. Addition of section 32a after section 32, Appendix 4, List of Sectors and Trades Subject to Conditional Business Investment of the Law on Investment No. 67/2014 / QH13, which was amended in accordance with Law No. 90/2015 / QH13, Law No. 03/2016 / QH14, Law No. 04/2017 / QH14 and Law No. 28/2018 / QH14 as follows:

“32a. Insurance auxiliary services include insurance consulting, insurance risk assessment, actuarial analysis, insurance loss assessment and insurance claim assistance.

3. Insurance auxiliary services arising from insurance business activities shall be regulated by the Government and approved by the Standing Committee of the National Assembly before issuance.

4. Provisions on intellectual property rights in this Law take effect from January 14, 2019, applying to the followings:

a) Applications for industrial property rights submitted from January 14, 2019;

b) Requests for invalidation of patent, utility solution, geographical indication registration certificates granted on the basis of applications for industrial property rights submitted from January 14, 2019;

c) Requests for termination of trademark registration certificates submitted from January 14, 2019;

11

d) Lawsuits over infringement of intellectual property rights accepted by competent authorities from January 14, 2019; other requests relevant to intellectual property protection carried out from January 14, 2019.

Article 4. Transitional provisions

1. Within 01 year from the effective date of this Law, individuals and organizations that have been providing insurance auxiliary services before the effective date of this Law shall meet conditions on providing insurance auxiliary services according to regulations of this Law. Otherwise, they shall not continue to provide insurance auxiliary services until the conditions are fully met.

2. Patents and geographical indications applications submitted before January 14, 2019 continue to be processed in accordance with Law on Intellectual Property No. 50/2005/QH11, amended and supplemented by Law No. 36/2009/QH12.

3. Trademark license agreements signed between the parties but not yet being registered with state management authority on industrial property rights before January 14, 2019 are only valid for third party from January 14, 2019.

4. Unsolved lawsuits over infringement of intellectual property rights accepted by competent authorities before January 14, 2019 continue to be settled in accordance with Law on Intellectual Property No. 50/2005/QH11, amended and supplemented by Law No. 36/2009/QH12.

This Law was passed by the 14th National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam at 7th session on June 14, 2019.

CHAIRMAN OF NATIONAL ASSEMBLY

Nguyen Thi Kim Ngan

 
Télécharger le PDF open_in_new
 
Télécharger le PDF open_in_new
 
Télécharger le PDF open_in_new
 Luật số 42/2019/QH14 ngày 14/6/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của luật kinh doanh bảo hiểm, luật sở hữu trí tuệ

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------------

Số: 42/2019/QH14 Hà Nội, ngày 14 tháng 06 năm 2019

LUẬT

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM, LUẬT SỞ

HỮU TRÍ TUỆ

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm số

24/2000/QH10 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 61/2010/QH12 và Luật Sở

hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 đã được sửa đổi bổ sung một số điều theo Luật số 36/2009/QH12.

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm

1. Bổ sung các khoản 21, 22, 23, 24, 25 và 26 vào sau khoản 20 Điều 3 như sau:

“21. Dịch vụ phụ trợ bảo hiểm là bộ phận cấu thành của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, do

doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và tổ chức, cá nhân khác thực hiện

nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm tư vấn bảo hiểm, đánh giá rủi ro bảo hiểm, tính toán bảo hiểm,

giám định tổn thất bảo hiểm, hỗ trợ giải quyết bồi thường bảo hiểm.

22. Tư vấn bảo hiểm là hoạt động cung cấp dịch vụ tư vấn về chương trình bảo hiểm, sản phẩm

bảo hiểm, quản trị rủi ro bảo hiểm và đề phòng, hạn chế tổn thất.

23. Đánh giá rủi ro bảo hiểm là hoạt động nhận diện, phân loại, đánh giá tính chất và mức độ rủi

ro, đánh giá việc quản trị rủi ro về con người, tài sản, trách nhiệm dân sự làm cơ sở tham gia bảo

hiểm.

24. Tính toán bảo hiểm là hoạt động thu thập, phân tích số liệu thống kê, tính phí bảo hiểm, dự

phòng nghiệp vụ, vốn, biên khả năng thanh toán, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, xác

định giá trị doanh nghiệp để bảo đảm an toàn tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm.

25. Giám định tổn thất bảo hiểm là hoạt động xác định hiện trạng, nguyên nhân, mức độ tổn thất,

tính toán phân bổ trách nhiệm bồi thường tổn thất làm cơ sở giải quyết bồi thường bảo hiểm.

26. Hỗ trợ giải quyết bồi thường bảo hiểm là hoạt động hỗ trợ bên mua bảo hiểm, người được

bảo hiểm, người thụ hưởng hoặc doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện các thủ tục giải quyết bồi

thường bảo hiểm.”.

2. Sửa đổi, bổ sung Điều 11 như sau:

Điều 11. Quyền tham gia các tổ chức xã hội - nghề nghiệp về kinh doanh bảo hiểm

Doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, cá nhân, tổ chức

cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm được tham gia các tổ chức xã hội - nghề nghiệp về kinh

doanh bảo hiểm nhằm mục đích phát triển thị trường bảo hiểm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp

của thành viên theo quy định của pháp luật.”.

3. Sửa đổi, bổ sung tên Chương IV như sau:

“Chương IV

ĐẠI LÝ BẢO HIỂM, DOANH NGHIỆP MÔI GIỚI BẢO HIỂM, DỊCH VỤ PHỤ TRỢ

BẢO HIỂM”

4. Bổ sung Mục 3 vào sau Mục 2 Chương IV như sau:

“Mục 3

DỊCH VỤ PHỤ TRỢ BẢO HIỂM

Điều 93a. Cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm

1. Nguyên tắc cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm:

a) Trung thực, khách quan, minh bạch; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên liên quan;

b) Tuân theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực phụ trợ bảo hiểm;

c) Tuân theo quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp do tổ chức xã hội - nghề nghiệp ban hành.

2. Cá nhân, tổ chức đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 93b của Luật này được quyền cung

cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm theo quy định sau đây:

a) Cá nhân được quyền cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm;

b) Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và tổ chức khác có tư cách pháp

nhân được quyền cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm (gọi chung là tổ chức cung cấp dịch vụ phụ

trợ bảo hiểm).

3. Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm:

a) Giữ bí mật thông tin khách hàng, sử dụng thông tin khách hàng đúng mục đích và không được

cung cấp cho bên thứ ba mà không có sự chấp thuận của khách hàng, trừ trường hợp cung cấp

theo quy định của pháp luật;

b) Cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho

việc cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm; tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phải mua bảo

hiểm trách nhiệm nghề nghiệp phù hợp với từng loại hình dịch vụ phụ trợ bảo hiểm;

c) Tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm không được cung cấp dịch vụ giám định tổn thất

bảo hiểm và hỗ trợ giải quyết bồi thường bảo hiểm cho hợp đồng bảo hiểm mà tổ chức đó đồng

thời là bên mua bảo hiểm hoặc người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng;

d) Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm không được cung cấp dịch vụ giám định tổn thất bảo hiểm

cho hợp đồng bảo hiểm mà doanh nghiệp đó thực hiện thu xếp giao kết hợp đồng bảo hiểm.

4. Hợp đồng cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phải được lập thành văn bản.

Điều 93b. Điều kiện cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm

1. Cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

b) Có văn bằng từ đại học trở lên về chuyên ngành bảo hiểm. Trường hợp không có văn bằng từ

đại học trở lên về chuyên ngành bảo hiểm thì phải có văn bằng từ đại học trở lên về chuyên

ngành khác và chứng chỉ về tư vấn bảo hiểm do cơ sở đào tạo được thành lập và hoạt động hợp

pháp ở trong nước hoặc ở nước ngoài cấp.

2. Tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Có tư cách pháp nhân, được thành lập và hoạt động hợp pháp;

b) Cá nhân trực tiếp thực hiện hoạt động phụ trợ bảo hiểm trong tổ chức cung cấp dịch vụ phụ

trợ bảo hiểm phải có đủ các điều kiện quy định tại điểm a khoản 1 Điều này; có văn bằng, chứng

chỉ về phụ trợ bảo hiểm phù hợp với loại hình dịch vụ phụ trợ bảo hiểm thực hiện do cơ sở đào

tạo được thành lập và hoạt động hợp pháp ở trong nước hoặc ở nước ngoài cấp.

Cá nhân trực tiếp thực hiện hoạt động giám định tổn thất bảo hiểm còn phải đáp ứng các tiêu

chuẩn của giám định viên theo quy định của pháp luật về thương mại.

Cá nhân trực tiếp thực hiện hoạt động tính toán bảo hiểm còn phải đáp ứng tiêu chuẩn về tuân

thủ pháp luật, đạo đức, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm về hành nghề tính toán bảo hiểm, tư

cách thành viên của Hội các nhà tính toán bảo hiểm quốc tế.

Chính phủ quy định chi tiết điểm này.

3. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về nội dung chương trình đào tạo, thi, cấp chứng chỉ về phụ

trợ bảo hiểm đối với các cơ sở đào tạo ở trong nước và quy định việc công nhận đối với chứng

chỉ về phụ trợ bảo hiểm do cơ sở đào tạo ở nước ngoài cấp.”.

5. Sửa đổi, bổ sung tên Chương VI như sau:

“Chương VI

DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VÀ DOANH NGHIỆP MÔI GIỚI BẢO HIỂM CÓ VỐN

ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI; CUNG CẤP DỊCH VỤ QUA BIÊN GIỚI”

6. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 105 như sau:

“2. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài cung cấp dịch vụ bảo

hiểm qua biên giới, tổ chức nước ngoài cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới, cá nhân

nước ngoài cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm qua biên giới theo quy định của Chính phủ.”.

7. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 120 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung khoản 1 như sau:

“1. Ban hành và hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm,

dịch vụ phụ trợ bảo hiểm; xây dựng chiến lược, kế hoạch và chính sách phát triển thị trường bảo

hiểm Việt Nam;”;

b) Sửa đổi, bổ sung khoản 4 như sau:

“4. Giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm thông qua hoạt động nghiệp vụ, tình hình tài chính,

quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro và việc chấp hành pháp luật của doanh nghiệp bảo hiểm,

doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; áp dụng các biện pháp cần thiết để doanh nghiệp bảo hiểm bảo

đảm các yêu cầu về tài chính và thực hiện những cam kết với bên mua bảo hiểm.

Giám sát hoạt động cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm thông qua việc chấp hành quy định về

tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực phụ trợ bảo hiểm, trách nhiệm của cá nhân, tổ chức

cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm, điều kiện cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm, cung cấp dịch

vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới;”.

8. Bổ sung khoản 9a vào sau khoản 9 Điều 124 như sau:

“9a. Vi phạm quy định về quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực phụ trợ bảo hiểm; trách nhiệm của

cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm; điều kiện cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo

hiểm; cung cấp loại hình dịch vụ phụ trợ bảo hiểm; cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên

giới;”.

Điều 2. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ

1. Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 3 Điều 6 như sau:

“a) Quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu

được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật này hoặc công nhận đăng ký quốc tế theo điều ước quốc tế

mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập trên cơ sở sử dụng, không

phụ thuộc vào thủ tục đăng ký.

Quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn

bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật này

hoặc theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;”.

2. Sửa đổi, bổ sung khoản 3 và bổ sung khoản 4 vào sau khoản 3 Điều 60 như sau:

“3. Sáng chế không bị coi là mất tính mới nếu được người có quyền đăng ký quy định tại Điều

86 của Luật này hoặc người có được thông tin về sáng chế một cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ

người đó bộc lộ công khai với điều kiện đơn đăng ký sáng chế được nộp tại Việt Nam trong thời

hạn mười hai tháng kể từ ngày bộc lộ.

4. Quy định tại khoản 3 Điều này cũng áp dụng đối với sáng chế được bộc lộ trong đơn đăng ký

sở hữu công nghiệp hoặc văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp do cơ quan quản lý nhà nước về

sở hữu công nghiệp công bố trong trường hợp việc công bố không phù hợp với quy định của

pháp luật hoặc đơn do người không có quyền đăng ký nộp.”.

3. Sửa đổi, bổ sung Điều 61 như sau:

“Điều 61. Trình độ sáng tạo của sáng chế

1. Sáng chế được coi là có trình độ sáng tạo nếu căn cứ vào các giải pháp kỹ thuật đã được bộc lộ

công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc dưới bất kỳ hình thức nào khác ở

trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên của đơn đăng ký sáng

chế trong trường hợp đơn đăng ký sáng chế được hưởng quyền ưu tiên, sáng chế đó là một bước

tiến sáng tạo, không thể được tạo ra một cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung bình về

lĩnh vực kỹ thuật tương ứng.

2. Giải pháp kỹ thuật là sáng chế được bộc lộ theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 60 của

Luật này không được lấy làm cơ sở để đánh giá trình độ sáng tạo của sáng chế đó.”.

4. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 80 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung khoản 1 như sau:

“1. Tên gọi, chỉ dẫn đã trở thành tên gọi chung của hàng hóa theo nhận thức của người tiêu dùng

có liên quan trên lãnh thổ Việt Nam;”;

b) Sửa đổi, bổ sung khoản 3 như sau:

“3. Chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự với một nhãn hiệu đang được bảo hộ hoặc đã được nộp

theo đơn đăng ký nhãn hiệu có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn, nếu việc sử dụng chỉ

dẫn địa lý đó được thực hiện thì có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc thương mại của hàng

hóa;”.

5. Bổ sung khoản 3 vào sau khoản 2 Điều 89 như sau:

“3. Đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp được nộp dưới hình thức văn bản ở dạng

giấy cho cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp hoặc dạng điện tử theo hệ

thống nộp đơn trực tuyến.”.

6. Sửa đổi, bổ sung tên Mục 4 Chương VIII như sau:

“Mục 4

ĐƠN QUỐC TẾ, ĐỀ NGHỊ QUỐC TẾ VÀ XỬ LÝ ĐƠN QUỐC TẾ, ĐỀ NGHỊ QUỐC

TẾ”

7. Bổ sung Điều 120a vào sau Điều 120 trong Mục 4 Chương VIII như sau:

“Điều 120a. Đề nghị quốc tế và xử lý đề nghị quốc tế về chỉ dẫn địa lý

1. Đề nghị công nhận và bảo hộ chỉ dẫn địa lý theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam đang đàm phán gọi là đề nghị quốc tế.

2. Việc công bố đề nghị quốc tế, xử lý ý kiến của người thứ ba, đánh giá điều kiện bảo hộ đối với

chỉ dẫn địa lý trong đề nghị quốc tế được thực hiện theo các quy định tương ứng tại Luật này đối

với chỉ dẫn địa lý trong đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý được nộp cho cơ quan quản lý nhà nước về

quyền sở hữu công nghiệp.”.

8. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 136 như sau:

“2. Chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ sử dụng liên tục nhãn hiệu. Việc sử dụng nhãn hiệu bởi

bên nhận chuyển quyền theo hợp đồng sử dụng nhãn hiệu cũng được coi là hành vi sử dụng nhãn

hiệu của chủ sở hữu nhãn hiệu. Trong trường hợp nhãn hiệu không được sử dụng liên tục từ năm

năm trở lên thì Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đó bị chấm dứt hiệu lực theo quy định tại

Điều 95 của Luật này.”.

9. Sửa đổi, bổ sung Điều 148 như sau:

“Điều 148. Hiệu lực của hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp

1. Đối với các loại quyền sở hữu công nghiệp được xác lập trên cơ sở đăng ký theo quy định tại

điểm a khoản 3 Điều 6 của Luật này, hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp chỉ có

hiệu lực khi đã được đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp.

2. Đối với các loại quyền sở hữu công nghiệp được xác lập trên cơ sở đăng ký theo quy định tại

điểm a khoản 3 Điều 6 của Luật này, hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp có hiệu

lực theo thỏa thuận giữa các bên.

3. Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp tại khoản 2 Điều này, trừ hợp đồng sử dụng

nhãn hiệu, phải đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp mới có giá

trị pháp lý đối với bên thứ ba.

4. Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp mặc nhiên bị chấm dứt hiệu lực nếu quyền

sở hữu công nghiệp của bên giao bị chấm dứt.”.

10. Bổ sung khoản 4 và khoản 5 vào sau khoản 3 Điều 198 như sau:

“4. Tổ chức, cá nhân là bị đơn trong vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nếu được Tòa án

kết luận là không thực hiện hành vi xâm phạm có quyền yêu cầu Tòa án buộc nguyên đơn thanh

toán cho mình chi phí hợp lý để thuê luật sư hoặc các chi phí khác theo quy định của pháp luật.

5. Tổ chức, cá nhân lạm dụng thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mà gây thiệt hại cho tổ chức, cá

nhân khác thì tổ chức, cá nhân bị thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án buộc bên lạm dụng thủ tục

đó phải bồi thường cho những thiệt hại do việc lạm dụng gây ra, trong đó bao gồm chi phí hợp lý

để thuê luật sư. Hành vi lạm dụng thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bao gồm hành vi cố ý vượt

quá phạm vi hoặc mục tiêu của thủ tục này.”.

11. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 205 như sau:

“1. Trong trường hợp nguyên đơn chứng minh được hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đã

gây thiệt hại về vật chất cho mình thì có quyền yêu cầu Tòa án quyết định mức bồi thường theo

một trong các căn cứ sau đây:

a) Tổng thiệt hại vật chất tính bằng tiền cộng với khoản lợi nhuận mà bị đơn đã thu được do thực

hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nếu khoản lợi nhuận bị giảm sút của nguyên đơn

chưa được tính vào tổng thiệt hại vật chất;

b) Giá chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ với giả định bị đơn được nguyên đơn

chuyển giao quyền sử dụng đối tượng đó theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ trong

phạm vi tương ứng với hành vi xâm phạm đã thực hiện;

c) Thiệt hại vật chất theo các cách tính khác do chủ thể quyền sở hữu trí tuệ đưa ra phù hợp với

quy định của pháp luật;

d) Trong trường hợp không thể xác định được mức bồi thường thiệt hại về vật chất theo các căn

cứ quy định tại các điểm a, b và c khoản này thì mức bồi thường thiệt hại về vật chất do Tòa án

ấn định, tùy thuộc vào mức độ thiệt hại, nhưng không quá năm trăm triệu đồng.”.

12. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 218 như sau:

“1. Khi người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ quy định

tại Điều 217 của Luật này thì cơ quan hải quan ra quyết định tạm dừng làm thủ tục hải quan đối

với lô hàng. Cơ quan hải quan cung cấp cho chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thông tin về tên và địa

chỉ của người gửi hàng; nhà xuất khẩu, người nhận hàng hoặc nhà nhập khẩu; bản mô tả hàng

hóa; số lượng hàng hóa; nước xuất xứ của hàng hóa nếu biết, trong thời hạn ba mươi ngày kể từ

ngày ra quyết định áp dụng biện pháp hành chính để xử lý đối với hàng hóa giả mạo về nhãn

hiệu và hàng hóa sao chép lậu theo quy định tại khoản 4 Điều 216 của Luật này.”.

Điều 3. Hiệu lực thi hành

1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 11 năm 2019, trừ trường hợp quy định tại

khoản 4 Điều này.

2. Bổ sung mục 32a vào sau mục 32 Phụ lục 4 Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều

kiện của Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số

90/2015/QH13, Luật số 03/2016/QH14, Luật số 04/2017/QH14 và Luật số 28/2018/QH14 như

sau:

“32a. Dịch vụ phụ trợ bảo hiểm bao gồm tư vấn bảo hiểm, đánh giá rủi ro bảo hiểm, tính toán

bảo hiểm, giám định tổn thất bảo hiểm, hỗ trợ giải quyết bồi thường bảo hiểm”.

3. Các dịch vụ phụ trợ bảo hiểm mới phát sinh trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm do Chính

phủ quy định và phải được sự đồng ý của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trước khi ban hành.

4. Các quy định về sở hữu trí tuệ tại Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 14 tháng 01 năm 2019

đối với các trường hợp sau đây:

a) Đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp có ngày nộp đơn từ ngày 14 tháng 01 năm

2019;

b) Yêu cầu hủy bỏ hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Giấy

chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý được cấp trên cơ sở đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công

nghiệp có ngày nộp đơn từ ngày 14 tháng 01 năm 2019;

c) Yêu cầu chấm dứt hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu được thực hiện từ ngày 14

tháng 01 năm 2019;

d) Vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được cơ quan có thẩm quyền thụ lý từ ngày 14 tháng

01 năm 2019; yêu cầu khác về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được thực hiện từ ngày 14 tháng 01

năm 2019.

Điều 4. Quy định chuyển tiếp

1. Trong thời hạn 01 năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực, cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ

trợ bảo hiểm trước ngày Luật này có hiệu lực phải đáp ứng các điều kiện cung cấp dịch vụ phụ

trợ bảo hiểm theo quy định tại Luật này. Trường hợp hết thời hạn quy định tại khoản này mà

không đáp ứng các điều kiện theo quy định thì cá nhân, tổ chức không được tiếp tục cung cấp

dịch vụ phụ trợ bảo hiểm cho đến khi đáp ứng đủ điều kiện.

2. Các đơn đăng ký sáng chế, chỉ dẫn địa lý được nộp trước ngày 14 tháng 01 năm 2019 được

tiếp tục xử lý theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 đã được sửa đổi, bổ sung

một số điều theo Luật số 36/2009/QH12.

3. Các hợp đồng sử dụng nhãn hiệu đã ký kết giữa các bên nhưng chưa được đăng ký với cơ

quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp trước ngày 14 tháng 01 năm 2019 chỉ có

giá trị pháp lý đối với bên thứ ba kể từ ngày 14 tháng 01 năm 2019.

4. Các vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đã được cơ quan có thẩm quyền thụ lý trước ngày

14 tháng 01 năm 2019 nhưng chưa giải quyết xong thì tiếp tục áp dụng quy định của Luật Sở hữu

trí tuệ số 50/2005/QH11 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 36/2009/QH12 để

giải quyết.

Luật này được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 7

thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2019.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI

Nguyễn Thị Kim Ngân


Législation Modifie (1 texte(s)) Modifie (1 texte(s)) Référence du document de l'OMC
IP/N/1/VNM/14
IP/N/1/VNM/C/5
IP/N/1/VNM/I/12
IP/N/1/VNM/O/19
IP/N/1/VNM/E/11
Aucune donnée disponible

N° WIPO Lex VN135